SÓNG ÁNH SÁNG

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
SÓNG ÁNH SÁNG by Mind Map: SÓNG ÁNH SÁNG

1. TÁN SẮC ÁNH SÁNG

1.1. Là hiện tượng một chùm sáng phức tạp bị phân tách thành nhiều chùm sáng đơn sắc

1.2. Ánh sáng trắng

1.2.1. Là hỗn hợp của các ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên từ đỏ tới tím

1.3. Ánh sáng đơn sắc

1.3.1. Có màu nhất định

1.3.2. Không bị tán sắc khi bị truyền qua lăng kính

1.4. Chiết xuất lăng kính

1.4.1. Có giá trị khác nhau đối với các màu khác nhau

1.4.2. Tăng dần từ màu đỏ đến màu tím

2. GIAO THOA ÁNH SÁNG

2.1. Hai chùm sáng kết hợp gặp nhau tạo thành các vân giao thoa sóng

2.2. Điều kiện hai nguồn

2.2.1. Cùng bước sóng

2.2.2. Hiệu số pha dao động không thay đổi theo thời gian

2.3. Ánh sáng có tính chất sóng

2.4. Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng

2.4.1. Là hiện tượng truyền sai lệch phương truyền khi as gặp vật cản

2.5. Công thức vân sáng

2.5.1. x = k (λD/a)

2.6. Công thức khoảng vân

2.6.1. i = λD/a

3. CÁC LOẠI QUANG PHỔ

3.1. Máy quang phổ lăng kính

3.1.1. Phân tích một chùm ánh sáng phức tạp thành những phần đơn sắc

3.1.2. Gồm

3.1.2.1. Ống chuẩn trực

3.1.2.2. Hệ tán sắc

3.1.2.3. Buồng tối

3.2. Quang phổ phát xạ

3.2.1. Quang phổ liên tục

3.2.1.1. Là dải màu nối liền liên tục từ đỏ tới tím

3.2.1.2. Do các chất rắn, lỏng, khí có áp suất lớn phát ra khi bị nung nóng

3.2.1.3. Phụ thuộc vào nhiệt độ của các nguồn

3.2.2. Quang phổ vạch

3.2.2.1. Là hệ thống những vạch sáng riêng lẻ, ngăn cách bởi những khoảng tối

3.2.2.2. Nguồn phát: Chất khí ( áp suất thấp )

3.2.2.3. Đặc trung cho từng nguyên tố

3.3. Quang phổ hấp thụ

3.3.1. Là các vạch hay đám vạch tối trên nền của một quang phổ liên tục

3.3.2. Phụ thuộc vào từng nguyên tố

4. TIA BỨC XẠ

4.1. Tia Tử Ngoại

4.1.1. Nguồn tia: vật có nhiệt độ từ 2000 độ C

4.1.2. Là bức xạ mắt không thấy, ở ngoài vùng màu tím của QP

4.1.3. Tính chất

4.1.3.1. Tác dụng lên phim ảnh

4.1.3.2. Làm ion hoá không khí, chất khí khác

4.1.3.3. Có tác dụng sinh học

4.1.3.4. Kích thích sự phát quang của nhiều chất

4.1.3.5. Bị hấp thụ bởi nước, thuỷ tinh,...

4.1.3.6. Kích thích nhiều phản ứng hoá học

4.1.3.7. Có λ < λ ánh sáng tím

4.1.4. Công dụng

4.1.4.1. Tiệt trùng dụng cụ, thực phẩm

4.1.4.2. Tìm vết nứt trên bề mặt các vật kim loại

4.2. Tia Hồng Ngoại

4.2.1. Là bức xạ mắt không thấy, ở ngoài vùng màu đỏ quả QP

4.2.2. Mọi vật có nhiệt độ > 0 K

4.2.3. Tính chất

4.2.3.1. Có tác dụng nhiệt rất mạnh

4.2.3.2. Gây ra một số phản ứng hoá học

4.2.3.3. Biến điệu được như sóng điện từ cao tần

4.2.3.4. Có λ > λ ánh sáng đỏ

4.2.4. Tác dụng

4.2.4.1. Ống nhòm hồng ngoại

4.2.4.2. Máy ảnh hổng ngoại

4.3. Tia X

4.3.1. Ống tia catot lắp thêm đối cực âm bằng kim loại có nguyên tử

4.3.2. Tính chất

4.3.2.1. Khả năng đâm xuyên mạnh

4.3.2.2. Gây hiện tượng quan điện

4.3.2.3. Tác dụng mạnh lên kính ảnh

4.3.2.4. Gây phát quang

4.3.2.5. Làm ion hoá không khí

4.3.2.6. Có tác dụng sinh lý

4.3.3. Công dụng

4.3.3.1. Y học : Chuẩn đoán, chữa bệnh

4.3.3.2. Giao thông : Kiểm tra hành lý khách đi máy bay

4.3.3.3. Nghiên cứu thành phần & cấu trúc vật