MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI THEO CÁCH TIẾP CẬN VĨ MÔ

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI THEO CÁCH TIẾP CẬN VĨ MÔ by Mind Map: MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI THEO CÁCH TIẾP CẬN VĨ MÔ

1. TỔNG QUAN

1.1. Nghiên cứu STEEP (phân chia các ảnh hưởng của môi trường vĩ mô thành 5 loại)

1.1.1. Xã hội ( Social )

1.1.2. Công nghệ ( Technological )

1.1.3. Nền kinh tế ( Economic )

1.1.4. Môi trường ( Enviromental )

1.1.5. Chính trị ( Political )

2. MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ

2.1. Định nghĩa

2.1.1. Môi trường vĩ là môi trường rộng lớn bên ngoài một tổ chức ngành công nghiệp và thị trường.

2.2. Ý nghĩa

2.2.1. Định hướng sự ra đời hay sụp đổ của một ngành công nghiệp

2.2.2. Tác đọng đến sự mở rộng hay thu nhỏ của thị trường

2.2.3. Xác điịnh mức độ cạnh tranh trong một ngành công nghiệp

2.3. Vai trò ( Theo Ginter và Duncan (1990) )

2.3.1. Nâng cao nhận thức của nhà quản lý về việc thay đổi môi trường

2.3.2. Tăng sự hiểu biết về bối cảnh của ngành công nghiệp và thị trường

2.3.3. Tăng sự hiểu biết về các thiết lập đa quốc gia

2.3.4. Cải thiện các quyết định liên quan đến phân bổ nguồn nhân lực

2.3.5. Tạo điều kiện cho việc quản lý rủi ro

2.3.6. Tập trung chú ý vào những ảnh hưởng chính đến thay đổi chiến lược

2.3.7. Hoạt động như một hệ thống cảnh báo sớm, cung cấp thời gian để lường trước các cơ hội và các mối đe dọa và đưa ra giải pháp thích hợp.

2.4. Tiến hành phân tích thị trường vĩ mô

2.4.1. Dò xét ( Scanning)

2.4.2. Giám sát ( Monitoring)

2.4.3. Dự báo ( Forecasting)

2.4.4. Đánh giá ( Assessing)

2.5. Hạn chế của mô hình phân tích môi trường vĩ mô

2.5.1. Khó kiểm soát vì môi trường vĩ mô rất phức tạp và tại mọi thời điểm đều có thể xảy ra xung đột

2.5.2. Tốc độ thay đổi trong nhiều tình huống của môi trường vĩ mô càng ngày càng gia tăng, tạo nên sự hỗn loạn và khó lường

3. NGHIÊN CỨU STEEP

3.1. Sử dụng phân tích STEEP

3.1.1. Làm thế nào để thực hiện phân tích STEEP

3.1.1.1. Xem xét và theo dõi

3.1.1.2. Đánh giá sự liên quan và tầm quan trọng

3.1.1.3. Phân tích từng thay đổi có liên quan

3.1.1.4. Đánh giá tác động tiềm năng

3.1.2. Cần phân tích những thứ gì

3.1.2.1. Các bộ phận nội bộ của một tổ chức

3.1.2.2. Thị trường của một tổ chức

3.1.2.3. Ngành công nghiệp mà tổ chức cạnh tranh

3.1.3. Ảnh hưởng của yếu tố nhân khẩu học

3.1.3.1. Văn hóa xã hội

3.1.3.2. Nhân khẩu học

3.1.3.3. Cấu trúc xã hội

3.1.4. Ảnh hưởng của công nghệ

3.1.4.1. Sản phẩm và dịch vụ

3.1.4.2. Quy trình hoạt động

3.1.4.3. Thông tin và truyền thông

3.1.4.4. Vận tải và phân phối

3.1.4.5. Xã hội, chính trị và kinh tế.

3.1.5. Ảnh hưởng của nền kinh tế

3.1.5.1. Tốc độ tăng trưởng kinh tế

3.1.5.2. Mức thu nhập trong nền kinh tế

3.1.5.3. Mức năng suất

3.1.5.4. Mức lương và tốc độ tăng lương;

3.1.5.5. Mức lạm phát

3.1.5.6. Mức thất nghiệp

3.1.5.7. Cán cân thanh toán

3.1.5.8. Tỷ giá hối đoái

3.1.6. Ảnh hưởng của môi trường

3.1.6.1. Tất cả đều có quy mô quốc tế;

3.1.6.2. Không chỉ liên quan đến du lịch, khách sạn và sự kiện, nhưng tuy nhiên có ý nghĩa quan trọng đối với các nhà quản lý trong các lĩnh vực khác.