CHƯƠNG HALOGEN

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
CHƯƠNG HALOGEN by Mind Map: CHƯƠNG HALOGEN

1. oxi hóa được tất cả các tất cả các phi kim kể cả vàng platin trừ oxi nito

2. flo

2.1. trạng thái tự nhiên

2.1.1. nguyên tố flo chỉ tồn tại dưới dạng hợp chất

2.1.2. phần lớn flo trong hai khoáng vật là CaF2 và criolit NaAlF6

2.2. điều chế

2.2.1. điện phân hỗn hợp KF+2HF nhiệt độ nóng chảy 70 C

2.3. tính chất

2.3.1. là chất khí màu lục nhạt rất độc

2.3.2. có độ âm điện lớn nhất flo là phi kim mạnh nhất

2.3.3. tác dụng mạnh vs nhìu hợp chất vô cơ hữu cơ

2.4. ứng dụng

2.4.1. được dùng làm chất oxi hóa cho nhiên liệu lỏng dùng trong tên lửa

2.4.2. điều chế một số dẫn xuất hidrocacbon có tc độc đáo vd teflon

2.4.3. được dùng trong công nghiệp sản xuất nhiên liệu hạt nhân để làm giàu 235U

2.5. tác hại

2.5.1. hợp chất của flo có thể gây ô nhiễm môi trường phá hủy tầng ozon

3. clo

3.1. trạng thái tự nhiên

3.1.1. trữ lượng lớn nhất trong các halogen

3.1.2. chỉ tồn tại trong tự nhiên ở hợp chất chủ yếu là muối clorua vd nacl trong nước biển kcl trong các khoáng vật như cacnalit xinvinvinit

3.2. Tính chất

3.2.1. Vật lí

3.2.1.1. là chất khí màu vàng lục mùi xốc nặng hơn không khí dễ hóa lỏng ở nhiệt độ cao

3.2.1.2. tan vừa phải trong nước tạo dd clo màu vàng nhạt

3.2.1.3. tan nhìu trong dung môi hữu cơ nhất là cacbon tetraclorua, hexan

3.2.2. hóa học

3.2.2.1. có độ âm điện lớn có số oxi hóa +! +3 +5 +7 trong hợp chất với oxi và flo còn trong hợp chất vs các ng tố khác clo có số oxh -1

3.2.2.2. là phi kim rất hoạt động là chất oxi hóa mạnh đôi khi thể hiện tính khử

3.2.2.3. td vs kim loại

3.2.2.4. td vs hidro

3.2.2.5. td vs nước dd kiềm

3.2.2.6. td vs muối của halo gen khác

3.2.2.7. td vs các chất khử khác

3.3. Ứng dụng

3.3.1. dùng để sát trùng nước xử lí nước thải

3.3.2. dùng để tẩy trắng

3.3.3. sản xuất axit sunfuric clorua vôi 70% sx hữu cơ

3.4. điều chế

3.4.1. trong phòng thí nghiệm

3.4.1.1. điều chế từ axit clohiric đặc với các chất oxh mạnh như MnO2 KMnO4 KcLO3

3.4.2. trong công nghiệp

3.4.2.1. sx bằng phương pháp điện phân dd NaCl bão hòa có màng ngăn

4. brom

4.1. trạng thái tự nhiên

4.1.1. ở dạng hợp chất chủ yếu là muối của kalo natri magie

4.2. điều chế

4.2.1. dùng cl2 để oxh ion Br- trong NaBr KBr có trong nước biển

4.3. Tính chất

4.3.1. Vật lí

4.3.1.1. là chất lỏng màu đỏ nâu dễ bay hơi rất độc gây bỏng da nặng

4.3.2. Hóa học

4.3.2.1. là chất oxh mạnh nhưng kém hơn clo

4.4. Ứng dụng

4.4.1. dùng để chế tạo một số dược phẩm phẩm nhuộm chế tạo AgBr để tráng lên phim ảnh

5. iot

5.1. trạng thái tự nhiên

5.1.1. ở dạng hợp chất có trong vỏ trái đất ít nhất so vs halo gen khác

5.1.2. có trong nước biển nhưng rất ít or một số loại rong biển

5.2. tính chất

5.2.1. Vật lí

5.2.1.1. ở nhiệt độ thường iot là tinh thể màu đen tím có vẻ sáng kim loại

5.2.1.2. khi đun nóng nhẹ ở áp suất khí quyển iot ko nóng chảy mà biến thành hơi màu tím khi lm lạnh thì chuyển thành tinh thể ko qua trạng thái lỏng gọi là sự thăng hoa

5.2.1.3. ít tan trong nước tạo dd nước iot

5.2.1.4. tan nhìu trong dung môi hữu cơ

5.2.2. hóa học

5.2.2.1. là chất oxh mạnh nhưng kém hơn brom oxh được nhìu kim loại pứ xra khi đun nóng or xúc tác

5.2.2.2. tạo thành vs hồ tinh bột một chất có màu xanh

5.3. Ứng dụng

5.3.1. lm chất sát trùng

5.3.2. muối iot tránh rối loạn do thiếu iot

5.4. điều chế

5.4.1. tách NaI từ rong biển sau đó oxh ion I- trong NaI thành I2

6. Khái quát

6.1. vị trí

6.1.1. nhóm VIIA, gồm:

6.1.1.1. flo (F)

6.1.1.2. lưu huỳnh (S)

6.1.1.3. selen (Se)

6.1.1.4. telu (Te)

6.1.1.5. poloni (Po)

6.2. Cấu tạo nguyên tử

6.2.1. 1. Giống nhau

6.2.1.1. 6 e lớp ngoài cùng (ns2np4)

6.2.1.2. 1 e độc thân

6.2.2. 2. Khác nhau

6.2.2.1. Nguyên tử f không có phân lớp d

6.2.2.2. Các nguyên tố khác có phân lớp d nên có thể cs số oxi hóa +1 +3 +5, +7 trong hợp chất

6.3. Tính chất các nguyên tố

6.3.1. 1. Tính chất của đơn chất

6.3.1.1. là các phi kim mạnh

6.3.1.2. tính oxi hóa giảm từ Flo đén Iot

6.3.1.3. flo ko thể hiện tính khử tăng dần từ clo đền iot

6.3.2. 2. Tính chất của hợp chất

6.3.2.1. Hợp chất với Hidro

6.3.2.1.1. có dạng HR

6.3.2.1.2. dễ tan trong nước tạo dd axit halogenhiddric

6.3.2.1.3. hf là axit yếu axit còn lại mạnh

6.3.2.1.4. tính axit tăng dần hcl hbr hi

6.3.2.2. Hợp chất có oxicuar halogen

6.3.2.2.1. hc of cl br i có số oxh dương f có số oxh -1

7. hf-hc of flo vs oxi

7.1. 2. Tính chất

7.1.1. a. Vật lí

7.1.1.1. có nhiệt độ sôi cao hơn hcl

7.1.1.2. tan vô hạn trong nước tạo dd axit flohiddric là a yếu

7.1.2. b. Hóa học

7.1.2.1. tác dụng với nhiều hợp chất vô cơ, hữu cơ

7.2. 3. Ứng dụng

7.2.1. dùng để thở

7.3. 4. Điều chế

7.3.1. cho canxi florua td vs axit sunfuric đ 250 C

8. Hidro sunfua

8.1. Tính chất

8.1.1. Vật lí

8.1.1.1. khí không màu, mùi trứng thối rất độc

8.1.1.2. tan trong nước

8.1.2. Hóa học

8.1.2.1. 1. Tính axit yếu

8.1.2.1.1. tan trong nước tạo dd axit rất yếu (yếu hơn H2CO3)

8.1.2.1.2. Tác dụng với kiềm tạo 2 loại muối: muối trung hòa (S2-) và muối axit (HS-)

8.1.2.2. 2.Tính khử mạnh

8.1.2.2.1. lưu huỳnh có số oxh thấp nhất do đó có tính khử mạnh

8.1.3. Của muối sunfua

8.1.3.1. muối của KL nhóm IA, IIA (trừ Be) tan trong nước và tác dụng với các dd HC, H2SO4

8.1.3.2. muối của các KL nặng như Pb, Cu không tan trong nước, và không tác dụng với các dd như HCl ,H2SO4

8.1.3.3. muối của các KL còn lạikhông tan trong nước nhưng tác dụng với các dd HCl, H2SO4

8.2. Trạng thái tự nhiên

8.2.1. có trong nước suối, trong khí núi lửa,...

8.3. Điều chế

8.3.1. Công nghiệp không sản xuất ra H2S

8.3.2. Phòng thí nghiệm: cho HCl tác dụng với FeS

9. H2SO4

9.1. tính chât

9.1.1. Vật lí

9.1.1.1. chất lỏng, sánh như dầu, không bay hơi

9.1.1.2. H2SO4 đặc háo nước, tan trong nước

9.1.1.3. cách pah loãng: rót từ từ axit vào nước và khuấy nhẹ

9.1.2. hóa học

9.1.2.1. a. H2SO4 loãng

9.1.2.1.1. có tính chất chung của axit

9.1.2.2. b. H2SO4 đặc

9.1.2.2.1. tính oxh mạnh

9.1.2.2.2. tính háo nước

9.2. Ứng dụng

9.2.1. có ứng dụng quan trọng trong đời sống và sản xuất

9.3. Sản xuất

9.3.1. 3 giai đoạn

9.3.1.1. 1. sản xuất SO2

9.3.1.2. 2.sản xuất SO3

9.3.1.3. 3. sản xuất oleum rồi pha loãng để tạo dd H2SO4 đặc

10. clo