Vai trò của đại đoàn kết dân tộc theo TT Hồ Chí Minh

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
Vai trò của đại đoàn kết dân tộc theo TT Hồ Chí Minh by Mind Map: Vai trò của đại đoàn kết dân tộc theo TT Hồ Chí Minh

1. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam với sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, sự thống nhất ý chí của tất cả các tổ chức của các giai tầng trong xã hội, các cá nhân tiêu biểu của các dân tộc, tôn giáo, tầng lớp, các vị lãnh đạo tiêu biểu cho ý chí đoàn kết của dân tộc, luôn phấn đấu xây dựng khối Đại đoàn kết dân tộc vững mạnh thực hiện lời dạy của Hồ Chí Minh vị lãnh tụ của toàn dân tộc: "Mục đích phấn đấu của Mặt trận Dân tộc thống nhất là xây dựng một nước Việt Nam hoà bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh".

2. Đại đoàn kết dân tộc là thưc hiện với toàn thể nhân dân, dân tộc VN.

3. Thực hiện đoàn kết quốc tế

3.1. Nhằm kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, tạo sức mạnh tổng hợp.

3.2. HCM từng bước phát triển sức mạnh vĩ đại tiềm ẩn trong các trào lưu CM thế giới

3.3. Là bài học kinh nghiệm của CMVN

3.4. Là để tập hợp lực lượng bên ngoài, tranh thủ sự đồng tình, ủng hộ và giúp đỡ của bạn bè quốc tế

3.5. Là nhân tố thường xuyên hết sức quan trọng giúp CMVN đi đến thắng lợi hoàn toàn

3.5.1. Đối tượng

3.5.1.1. Phong trào giải phóng dân tộc

3.5.1.2. Phong trào CM của GCCN và nhân dân lao động

3.5.1.3. Liên Xô và các nước XHCN anh em

3.5.1.4. PTDT vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội

4. Các hình thức tổ chức mặt trận

4.1. Hội đồng minh phản đế Đông Dương (18/11/1930)

4.1.1. Việc tập hợp lực lượng trong Mặt trận được công khai qua bức thư ngỏ của Đảng Cộng sản Đông Dương gửi cho Chính phủ Mặt trận nhân dân Pháp bày tỏ sự đồng minh với nhân dân Pháp, kêu gọi ban hành một số quyền tự do dân chủ cơ bản cho nhân dân Đông Dương và hô hào "tất cả các đảng phái chính trị, tất cả các tầng lớp nhân dân Đông Dương tham gia Mặt trận nhân dân Đông Dương".

4.2. Mặt trận Thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương (7/1936), đến tháng 3/1938 đổi là Mặt trận Thống nhất dân chủ Đông Dương.

4.2.1. Một loạt các tổ chức như Thanh niên Dân chủ Đông Dương, Hội Cứu tế bình dân, Công hội, Nông hội ra đời cùng với việc hoạt động công khai và nửa công khai của các tổ chức quần chúng nhuư hội ái hữu, tương tế, các hội hoạt động âm nhạc... từng bước hình thành một Mặt trận Dân chủ Đông Dương.

4.3. Mặt trận Thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương (11/1939)

4.3.1. Mặt trận Dân tộc thống nhất phản đế Đông dương nhằm liên hiệp tất cả các dân tộc Đông Dương, các giai tầng, đảng phái, cá nhân có tinh thần phản đế muốn giải phóng dân tộc chống đế quốc, bè lũ tay sai của chúng và vua chúa bản xứ phản bội quyền lợi dân tộc. Các tổ chức phản đế phát triển nhanh chóng dưới hình thức bí mật và công khai.

4.4. Mặt trận Việt Minh (5/1941)

4.4.1. Mặt trận Việt minh thu hút được mọi giới đồng bào yêu nước, từ công nhân, nông dân, trí thức, tiểu tư sản đến tư sản dân tộc, phú nông và một số địa chủ nhỏ có tinh thần yêu nước, đưa tới cao trào đánh Pháp, đuổi Nhật của toàn dân ta trong những năm 1941-1945, Mặt trận Việt minh là một trong những nhân tố cơ bản bảo đảm cho cách mạng thành công

4.5. HỘI LIÊN HIỆP QUỐC DÂN VIỆT NAM GỌI TẮT LÀ HỘI LIÊN VIỆT (29-5-1946)

4.5.1. Việt minh và Liên Việt đã cùng nhau làm chỗ dựa vững chắc cho chính quyền Cách mạng non trẻ đối phó có hiệu lực với thù trong giặc ngoài.

4.6. MẶT TRẬN LIÊN VIỆT (3-3-1951)

4.6.1. Với các chủ trương đường lối đúng đắn Đảng Lao động Việt Nam và sự ủng hộ tích cực của các Đảng Xã hội, Đảng Dân chủ, các tổ chức chính trị, các nhân sĩ trí thức trong Mặt trận Việt Minh và Hội Liên Việt, hai tổ chức Mặt trận được hợp nhất thành Mặt trận Liên Việt.

4.7. MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM (10-9-1955)

4.7.1. Ra đời với mục đích đoàn kết mọi lực lượng dân tộc và dân chủ, đấu tranh đánh bại đế quốc Mỹ xâm lược và tay sai, xây dựng một nước Việt nam hoà bình thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh.

4.8. MẶT TRẬN DÂN TỘC GIẢI PHÓNG MIỀN NAM VIỆT NAM (20-12-1960)

4.8.1. Ra đời (20-12-1960) nhằm đoàn kết toàn dân đánh bại chiến tranh xâm lược của đế quốc Mỹ, đánh đổ nguỵ quyền tay sai của chúng, giải phóng miền Nam, tiến tới thống nhất Tổ quốc. Với đường lối đúng đắn ấy, Mặt trận Dân tộc Giải phóng đã tập hợp dưới ngọn cờ đại nghĩa của mình các tầng lớp nhân dân, các tổ chức và mọi người Việt nam yêu nước, để cùng nhau chống Mỹ cứu nước.

4.9. LIÊN MINH CÁC LỰC LƯỢNG DÂN TỘC DÂN CHỦ VÀ HÒA BÌNH VIỆT NAM (20-4-1968)

4.9.1. Phấn đấu cho một mục tiêu chung là giải phóng miền Nam, bảo vệ và xây dựng miền Bắc thực hiện thống nhất nước nhà, Mặt trận Tổ quốc Việt nam, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam và Liên minh các lực lượng Dân tộc, Dân chủ và Hoà bình Việt nam đã luôn luôn hợp tác chặt chẽ, hỗ trợ nhau tạo nên một sức mạnh không gì lay chuyển nổi của khối đại đoàn kết dân tộc, và đã đưa cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của toàn dân đến thắng lợi hoàn toàn, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, thực hiện thống nhất nước nhà.

4.10. MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM (4-2-1977)

5. Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chiến lược, quyết định thành công của cách mạng

5.1. Có ý nghĩa chiến lươc, la tư tưởng nhất quán va xuyên suốt quá trinh CMVN.

5.2. Chính sách của Đảng va HCM đươc đăt ra la để thưc hiên đoan kết dân tôc.

5.3. Vai tro của khối đai đoan kết dân tôc trong tư tưởng HCM la đoan kết lam nên sức manh.

6. Đại đoàn kết dân tộc là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của Đảng, của dân tộc.

6.1. La nhiêm vu hang đâu của đảng ở moi giai đoan cách mang.

6.2. La nhiêm vu hang đâu của cả dân tôc