Get Started. It's Free
or sign up with your email address
ĐỘNG CƠ by Mind Map: ĐỘNG CƠ

1. Các đặc điểm cơ bản của động cơ

1.1. Có thể công khai hoặc che giấu, có nhiều loại động cơ khác nhau

1.2. Tạo ra bởi những nhân tố nội tại và bên ngoài

1.3. Có ý thức hoặc vô thức

1.4. Duy trì sự cân bằng giữa mong muốn sự ổn định và tìm kiếm sự đa dạng

1.5. Thể hiện sự khác biệt cá nhân

2. Các nhân tố ảnh hưởng đến động cơ

2.1. Sự tương thích với nhu cầu, mục đích, giá trị

2.1.1. Nhu cầu

2.1.1.1. Một sự thiếu hụt cảm nhận tạo ra bởi sự mất cân bằng giữa trạng thái tâm sinh lý thực tại và mong muốn

2.1.1.2. Các loại nhu cầu

2.1.1.2.1. Nhu cầu sinh lý

2.1.1.2.2. Nhu cầu an toàn

2.1.1.2.3. Nhu cầu tình cảm

2.1.1.2.4. Nhu cầu được tôn trọng

2.1.1.2.5. Nhu cầu tự hoàn thiện

2.1.1.3. Các loại nhu cầu khác trong Marketing

2.1.1.3.1. Nhu cầu xã hội: Là nhu cầu hướng ra bên ngoài và liên quan đến những cá nhân khác.

2.1.1.3.2. Nhu cầu phi xã hội: Những nhu cầu mà việc đạt được nó không liên quan đến những người khác.

2.1.1.3.3. Nhu cầu chức năng: Thúc đẩy tìm kiếm sản phẩm giải quyết những vấn đề liên quan đến tiêu dùng.

2.1.1.3.4. Nhu cầu biểu tượng: Ảnh hưởng đến cách thức chúng ta cảm nhận về bản thân như thế nào và người khác cảm nhận về chúng ta như thế nào.

2.1.1.3.5. Nhu cầu hưởng thụ: Là những nhu cầu liên quan đến sự vui thích cảm giác, cảm xúc.

2.2. Sự tương thích với bản ngã cái tôi

2.3. Rủi ro cảm nhận

2.4. Sự không tương thích với thái độ có trước

2.5. Sự thích ứng cá nhân

2.5.1. Một đối tượng được xem là thích ứng với cá nhân người tiêu dùng khi có liên quan trực tiếp đến bản thân họ và có ảnh hưởng quan trọng lên cuộc sống của họ Đối tượng có sự thích ứng cá nhân mạnh --> Động cơ hành động mạnh

3. “Một trạng thái kích hoạt nội tại khơi dậy sinh lực hành động nhằm đạt được mục đích’’ .

3.1. Một người có động cơ: được tiếp sinh lực, sẵn sàng, quyết tâm thực hiện hành động hướng đích.

4. Các thành phần của động cơ

4.1. Sinh lực

4.1.1. Nguồn năng lượng tâm sinh lí được kích hoạt để khởi động hành vi

4.2. Định hướng

4.2.1. Hàm chứa mục đích -> định hướng người tiêu dùng lựa chọn phương tiện thích ứng nhằm đạt được mục đích

4.3. Động cơ ứng dụng để ra quyết định marketing và kinh doanh

4.3.1. Dựa trên đa động cơ

4.3.2. Dựa trên xung đột động cơ