THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH by Mind Map: THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

1. ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ

1.1. là một đòi hỏi khách quan, một vấn đề có tính nguyên tắc, là chiến lược xuyên suốt, nhất quán và có vai trò, vị trí, ý nghĩa quan trọng đối với cách mạng Việt Nam.

1.2. tranh thủ nguồn lực bên ngoài để tăng cường sức mạnh cho cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc và xây dựng đất nước

1.3. được xây dựng trên những nguyên tắc cơ bản

1.3.1. không phân biệt, bình đẳng, cùng có lợi

1.3.2. tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của nhau

1.3.3. phải phát huy tinh thần “tự lực cánh sinh”, dựa vào sức của mình là chính

1.3.4. có lý, có tình

1.4. Lực lượng đoàn kết quốc tế tập trung chủ yếu vào phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc, phong trào hòa bình, dân chủ thế giới.

2. ĐẠI ĐOÀN KẾT TOÀN DÂN

2.1. coi liên minh công - nông - lao động trí óc (trí thức) là nền tảng của khối đại đoàn kết toàn dân.

2.2. đoàn kết tất cả các tầng lớp nhân dân, các giai cấp, các chính đảng, đoàn thể, các dân tộc, tôn giáo

2.3. đoàn kết rộng rãi, mở rộng và tranh thủ tất cả những lực lượng và bộ phận có thể tranh thủ

2.4. trên cơ sở lấy lợi ích tối cao của dân tộc và quyền lợi cơ bản của nhân dân lao động làm nền tảng,

2.5. kết hợp hài hoà lợi ích cá nhân và lợi ích tập thể, bộ phận và toàn cục, giai cấp và dân tộc, quốc gia và quốc tế

3. VAI TRÒ CỦA ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC

3.1. Đại đoàn kết dân tộc là một chiến lược cơ bản, nhất quán, lâu dài

3.1.1. là vấn đề sống còn, quyết định thành công của cách mạng

3.1.2. Đoàn kết là một lực lượng vô địch của chúng ta để khắc phục khó khăn, giành lấy thắng lợi

3.1.3. đoàn kết làm nên sức mạnh và là cội nguồn của mọi thành công

3.2. Một tư tưởng xuyên suốt trong đường lối chiến lược cách mạng

3.2.1. Đoàn kết là một chính sách dân tộc, không phải là một thủ đoạn chính trị

3.2.2. là tôn chỉ, mục đích, là nhiệm vụ hàng đầu mà sự nghiệp cách mạng cần hướng và đạt tới.

3.3. Là sự đúc kết những đòi hỏi khách quan của sự nghiệp cách mạng do quần chúng tiến hành

3.4. Được cụ thể hóa trong mọi bước đi, giai đoạn phát triển của cách mạng

3.5. Lời giữa đoàn kết và thành công có mối quan hệ chặt chẽ với nhau

4. LỊCH SỬ MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM

4.1. MẶT TRẬN THỐNG NHẤT PHẢN ĐỂ ĐÔNG DƯƠNG HỘI PHẢN ĐẾ ĐỒNG MINH (18-11-1930)

4.2. PHẢN ĐẾ LIÊN MINH (3-1935)

4.3. MẶT TRẬN THỐNG NHẤT NHÂN DÂN PHẢN ĐẾ (10-1936)

4.4. MẶT TRẬN DÂN CHỦ ĐÔNG DƯƠNG (6-1938)

4.5. MẶT TRẬN THỐNG NHẤT DÂN TỘC PHẢN ĐẾ ĐÔNG DƯƠNG (11-1939)

4.6. VIỆT NAM ĐỘC LẬP ĐỒNG MINH HỘI GỌI TẮT LÀ VIỆT MINH (19-5-1941)

4.7. MẶT TRẬN LIÊN VIỆT (3-3-1951)

4.8. MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM (10-9-1955)

4.9. MẶT TRẬN DÂN TỘC GIẢI PHÓNG MIỀN NAM VIỆT NAM (20-12-1960)

4.10. LIÊN MINH CÁC LỰC LƯỢNG DÂN TỘC DÂN CHỦ VÀ HÒA BÌNH VIỆT NAM (20-4-1968)

4.11. MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM (4-2-1977)

5. NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC MẶT TRẬN

5.1. Dựa trên cơ sở

5.1.1. Hoàn toàn tự nguyện

5.1.2. Bình đẳng vể địa vị

5.1.3. Độc lập về tỏ chức

5.2. Quan hệ giữa các thành viên trong Mặt trận được thực hiện theo các nguyên tắc:

5.2.1. Hiệp thương dân chủ,

5.2.2. Hợp tác bình đẳng,

5.2.3. Đoàn kết chân thành, tôn trọng lẫn nhau,

5.2.4. Phối hợp và thống nhất hành động.