Đất Nước Nhiều Đồi Núi( B6,7)

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
Đất Nước Nhiều Đồi Núi( B6,7) by Mind Map: Đất Nước Nhiều Đồi Núi( B6,7)

1. Đặc điểm chung của địa hình.

1.1. Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp.

1.1.1. Đồi núi chiếm 3/4 diện tích, đồng bằng chiến 1/4 diện tích.

1.1.2. Đồng bằng và đồi núi thấp dưới 1000m chiếm 85%, núi> 2000m chiếm 1%.

1.2. Cấu trúc địa hình khá đa dạng.

1.2.1. Địa hình được vận động Tân kiến tạo, thấp dần từ TB xuống ĐN. Cấu trúc gồm 2 hướng chính: hướng TB-ĐN và hướng vòng cung.

1.3. Địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa.

1.3.1. Vùng đồi núi: xâm thực mạnh, bóc mòn, rửa trôi, trượt lở đất... Vùng đồng bằng: bồi tụ nhanh.

1.4. Địa hình chịu tác động mạnh mẽ của con người.

1.4.1. Đồi núi: ruộng bậc thang, hồ thủy điện.... Đồng bằng: đê điều, các công trình thủy lợi....

2. Các khu vực địa hình.

2.1. Khu vực đồi núi.

2.1.1. Địa hình đồi núi chia làm 4 khu vực: Vùng núi Đông Bắc, Vùng núi Tây Bắc, Vùng núi Trường Sơn Bắc, Vùng núi Trường Sơn Nam.

2.1.2. Khu vực bán bình nguyên và đồi trung du: Bán bình nguyên ở Đông Nam Bộ, Đồi trung du.

2.2. Khu vực đồng bằng.

2.2.1. Đồng bằng châu thổ sông ( do phù sa sông bồi tụ): Đồng bằng châu thổ sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu Long.

2.2.2. Đồng bằng ven biển( do biển bồi tụ): Đồng bằng ven biển Trung.

3. Ảnh hưởng của địa hình đối với sự phát triển kinh tế- xã hội.

3.1. Khu vực đồi núi.

3.1.1. Thế mạnh: khoáng sản, rừng, đất trồng, cao nguyên, thung lũng, sông ngòi, tiềm năng du lịch.

3.1.2. Hạn chế: địa hình núi bị chia cắt mạnh, mưa nhiều, độ dốc lớn, thiên tai khác( động đất, lốc, mưa đá, sương muối, rét hại...).

3.2. Khu vực đồng bằng.

3.2.1. Thế mạnh: đa dạng nông sản, giàu thủy sản, khoáng sản, lâm sản, tập trung các thành phố, khu công nghiệp và trung tâm thương mại, phát triển GTVT, đường sông.

3.2.2. Hạn chế: thường xuyên chịu tổn thất đó thiên tai ( bão, lũ lụt, hạn hán, cát bay, nước biển dâng...).