Cơ chế di truyền biến dị

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
Cơ chế di truyền biến dị by Mind Map: Cơ chế di truyền biến dị

1. Cấu trúc NTS

1.1. Cấu trúc hiển vi

1.1.1. Tâm động

1.1.2. 2 đầu mút

1.2. Cấu trúc siêu hiển vi

1.2.1. Nuleoxom

1.2.1.1. Gồm 1 đoạn ADN dài 146 cặp nu

1.2.1.2. quấn 7/4 vòng quanh 8 phân tử histon

1.2.2. Sợi cơ bản 11nm

1.2.3. Sợi nhiễm săc 30nm

1.2.4. Sợi siêu xoắn 300nm

1.2.5. Cromatit 700nm

1.3. Rõ nhất ở kỳ giữa của quá trình nguyên phân

1.4. SV nhân thực

1.4.1. ADN

1.4.2. Protein histon

1.5. Sv nhân sơ k có cấu trúc NST

2. Đột biến

2.1. Đợt biến GEN

2.1.1. Là những biến đổi trong structure của gen liên quan đến 1 hay nhiều cặp nu

2.1.2. Đột biến điểm

2.1.2.1. Mất 1 cặp nu

2.1.2.2. Thay thế 1 cặp nu

2.1.2.3. Thêm một cặp nu

2.1.3. Đột biến thể hiện ra kiểu hình là thể đột biến

2.2. Đột biến NST

2.2.1. Là những biến đổi liên quan đến số lượng hoặc cấu trúc NST

2.2.2. Đột biến số lượng NST

2.2.2.1. Lệch bội

2.2.2.1.1. Các dạng

2.2.2.1.2. Dạng đột biến lệch bội ở ngươig

2.2.2.2. Đa bội

2.2.2.2.1. Đa bội lẻ 3n, 5n, 7n

2.2.2.2.2. Không có khả năg sinh giao tử

2.2.2.2.3. Phổ biến ở tv đv hiếm

2.2.2.2.4. Vai trò hình thành loài mới chủ yếu là thực vật có hoa

2.2.3. Đột biến cấu trúc NST

2.2.3.1. Gồm 4 dạng

2.2.3.1.1. Mất đoạn

2.2.3.1.2. Lặp đoạnc

2.2.3.1.3. Chuyển đoạn

2.2.3.2. Tác nhân

2.2.3.2.1. Vật lí

2.2.3.2.2. Hoá học

2.2.3.2.3. Sinh học

2.2.3.3. Nguồn nguyên liệu cho quá trình chọn giống và tiến hoá