CHƯƠNG 4 : TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
CHƯƠNG 4 : TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM by Mind Map: CHƯƠNG 4 : TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

1. II. TƯ TƯỞNG HCM VỀ XÂY DỰNG ĐCS VN TRONG SẠCH, VỮNG MẠNH

1.1. 1. Xây dựng Đảng - quy luật tồn tại và phát triển của Đảng

1.1.1. Xây dựng Đảng với sự tồn tại, phát triển của Đảng, xây dựng Đảng để cán bộ, đảng viên củng cố lập trường, quan điểm, bình tĩnh, sáng suốt, khi gặp khó khăn không lúng túng, bị động. bi quan

1.1.2. Xây dựng Đảng bị chế định bởi qua strifnh phát triển liên tục của sự nhiệp CM do Đảng lãnh đạo

1.1.3. Mỗi cán bộ, đảng viên sống trong XH cần điều chỉnh ảnh hưởng của môi trường, các quan hệ XH, cả cái tốt và cái xấu

1.1.4. Xây dựng Đảng là cơ hội để mỗi cán bộ, đảng viên tự rèn luyện, giáo dục, tu dưỡng

1.2. 2. Nội dung công tác xây dựng Đảng Cộng Sản VN

1.2.1. a. Xây dựng Đảng về mặt tư tưởng - lý luận

1.2.1.1. " Đảng muốn vững phải có chủ nghĩa làm cốt. trong Đảng ai cũng phải hiểu, phải theo chủ nghĩa ấy. Đảng không có chủ nghĩa giống như người không có chí khôn, tàu không có bàn chỉ nam"

1.2.1.2. Vận dụng CN Mac - Lenin cần lưu ý

1.2.1.2.1. Phải phù hợp với từng đối tượng

1.2.1.2.2. Phù hợp với từng hoàn cảnh

1.2.1.2.3. Học tập, kế thừa kinh nghiệm của Đảng khác

1.2.1.2.4. Tăng cường đấu tranh bảo vệ sự trong sáng của CN Mac - lênin

1.2.2. b. Xây dựng Đảng về mặt chính trị

1.2.2.1. Xây dựng đường lối chính trị " cốt tử"

1.2.2.2. Đường lối chính trị phải dựa trên cơ sở lý luận Mac - lênin

1.2.2.3. Phải học tập kinh nghiệm của ĐCS anh em

1.2.3. c. Xây dựng Đảng về mặt tổ chức, bộ máy, công tác cán bộ

1.2.3.1. Hệ thống tổ chức Đảng từ trung ương đến cơ sở phải chặt chẽ, có tính kỷ luật cao, HCM coi trọng vai trò của chi bộ

1.2.3.2. Các nguyên tắc tổ chức sinh hoạt đảng:

1.2.3.2.1. Tập trung dân chủ

1.2.3.2.2. Tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách

1.2.3.2.3. Tự phê bình và phê bình

1.2.3.2.4. Kỷ luật nghiêm minh, tự giác

1.2.3.2.5. Đoàn kết, thống nhất trong Đảng

1.2.4. d. Xây dựng Đảng về mặt đạo đức

1.2.4.1. Đạo đức của Đảng là đạo đức mới, đạo đức cách mạng

1.2.4.2. Mỗi đảng viên phải thấm nhuần đạo đức cách mạng

1.2.4.3. Giao dục đạo đức cần gắn liền với cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân

2. 1. Về sự ra đời của ĐCS VN

2.1. - ĐCS VN là sản phẩm kết hợp 3 yếu tố: CN Mac- len + Phong trào CN + Phong trào Yêu nước

2.2. HCM thấy rõ vai trò to lớn của CN Mac - lenin đối với quá trình thành lập Đảng, đồng thời người cũng đánh giá cao vị trí, vai trò lãnh đạo của GCCN

2.3. - HCM nêu thêm phong trào yêu nước, coi đó là 1 trong 3 yếu tố kết hợp dẫn đến sự ra đời ĐCS VN ( điểm sáng tạo)

2.3.1. Phong trào yêu nước có vị trí, vai trò cực kỳ to lớn trong quá trình phát triển của dân tộc VN

2.3.2. Cả phong trào yêu nước và phong trào công nhân đều có mục tiêu chung là giải phóng dân tộc

2.3.3. Phong trào yêu nuớc và phong trào công nhân có mỗi quan hệ chặt chẽ

2.3.4. Phong trào yêu nước của trí thức VN là nhân tố quan trọng thức đẩy các yếu tố cho sự ra đời ĐCS VN

3. I.. QUAN NIỆM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VAI TRÒ VÀ BẢN CHẤT CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

3.1. 3. Bản chất của ĐCS VN

3.1.1. ĐCS VN là Đảng của GCCN, đội tiên phong của GCNN, mang bản chất GCCN

3.1.2. HCM thấy rõ sứ mệnh lịch sử của GCCN VN

3.1.3. Các giai cấp, tầng lớp khác không thể đảm đương vai trò lãnh đạo cách mạng

3.1.4. Nền tảng tư tưởng lý luận của Đảng là CN Mac - lenin

3.1.5. Đảng lao động VN là Đảng của GCCN và nhân dân lao động, cho nên nó phải là Đảng của dân tộc VN ( Tên gọi dân dã : "Đảng ta")

3.1.6. Thành phần của Đảng không chỉ là GCCN mà còn nhiều tầng lớp ưu tú khác

3.2. 2. Vai trò

3.2.1. Sức mạnh to lớn của nhân dân chỉ được phát huy khi được tập hợp, đoàn kết và lãnh đạo bởi 1 tổ chức đó là : ĐCS VN

3.2.2. HCM khẳng định : Lực lượng của GCCN và Nhân dân lao động là rất to lớn, là vô cùng vô tận. Nhưng lực lượng ấy cần có Đảng lãnh đạo mới chắc chắn thắng lợi

3.2.3. Sự ra đờ của Đảng là chấm dứt tình trạng khuỷng hoảng về lãnh đạo CM những năm đầu TKXX

3.3. 4. Quan niệm về ĐCS VN cầm quyền

3.3.1. Đảng lãnh đạo nhân dân giành chcisnh quyền, trở thành Đảng cầm quyền

3.3.2. Quan niệm của HCM

3.3.2.1. Đảng tiếp tục lãnh đạo bộ máy của nhà nước đề hoàn thành sự nhiệp CM

3.3.2.2. Mục đích: Đảng không có lợi ích nào ngoài lợi ích của Tổ quốc, của nhân dân

3.3.2.3. Đảng là người lãnh đạo, vừa là đày tớ trung thành của nhân dân

3.3.2.4. Đảng cầm quyền, dân làm chủ