Sản xuất hàng hóa & Hàng hóa

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
Sản xuất hàng hóa & Hàng hóa by Mind Map: Sản xuất hàng hóa & Hàng hóa

1. II. Hàng hóa

1.1. Khái niệm

1.1.1. Là sản phẩm của lao động.

1.1.2. Đáp ứng nhu cầu con người.

1.1.3. Thông qua trao đổi, buôn bán.

1.2. Thuộc tính

1.2.1. a. Giá trị sử dụng

1.2.1.1. Là công dụng của hàng hóa thỏa mãn nhu cầu người mua trực tiếp hoặc gián tiếp. Chính công dụng đó làm cho HH có GTSD

1.2.1.2. Một hàng hóa có thể có nhiều giá trị sử dụng

1.2.1.3. Được phát hiện dần dần trong qua trình phát triển của KH-KT -> HH ngày càng có nhiều GTSD

1.2.1.4. Được thể hiện trong tiêu dùng, là phạm trù vĩnh viễn vì GTSD của HH là do những thuộc tính tự nhiên của HH đó quyết định

1.2.2. b. Giá trị

1.2.2.1. Hao phí lao động kết tinh trong hàng hóa mới được xem là giá trị

1.2.2.2. Là lao động xã hội của người sản xuất kết tinh trong hàng hóa

1.2.2.3. Là một phạm trù lịch sử vì khi nào còn trao đổi và SXHH thì con người còn quan tâm tới giá trị

1.2.3. c. Quan hệ giữa giá trị sử dụng & giá trị

1.2.3.1. Thể hiện

1.2.3.1.1. Mặt thống nhất: Hai thuộc tính này đều đồng thời tồn tại trong hàng hóa. Thiếu một trong hai thì không phải là hàng hóa

1.2.3.1.2. Mặt mâu thuẫn

1.2.3.2. Kết luận

1.2.3.2.1. Người bán chỉ quan tâm đến giá trị, nếu chú ý đến giá trị sử dụng cũng chỉ để thực hiện cho được giá trị

1.2.3.2.2. Người mua chỉ chú ý giá trị sử dụng, nhưng muốn sử dụng nó thì phải trả giá trị cho người tạo ra hàng hóa.

1.2.3.2.3. Hai thuộc tính có sự thống nhất của hai mặt đối lập

1.2.3.2.4. Quá trình thực hiện giá trị tách rời quá trình thực hiện giá trị sử dụng: giá trị thực hiện trước, sau đó giá trị sử dụng mới được thực hiện

1.2.3.2.5. Hai quá trình khác nhau về thời gian và không gian, nếu giá trị hàng hóa không được thực hiện sẽ dẫn đến khủng hoảng sản xuất thừa.

2. III. Lao động sản xuất

2.1. Phân loại

2.1.1. a. Lao động cụ thể

2.1.1.1. Là lao động có ích dưới một hình thức cụ thể của những nghề nghiệp chuyên môn nhất định

2.1.1.2. Có mục đích, đối tượng, phương pháp, phương tiện và kết quả riêng -> Là cơ sở phân biệt các loại HH

2.1.1.3. Tạo ra GTSD của HH

2.1.2. b. Lao động trừu tượng

2.1.2.1. Là sự hao phí thể lực, trí lực, không kể đến hình thức cụ thể của người sản xuất hàng hóa

2.1.2.2. Chỉ có trong nền sản xuất hàng hóa, do mục đích của sản xuất là để trao đổi.

2.1.2.3. Tạo ra giá trị của HH, làm cơ sở cho sự ngang bằng trong trao đổi

2.1.2.4. Là yếu tố duy nhất tạo ra giá trị của hàng hóa và là một phạm trù lịch sử

2.2. Tính hai mặt của LĐSX

2.2.1. Tính chất tư nhân: - Biểu hiện: Mỗi người đều có quyền sản xuất ( cái gì, ntn) theo mong muốn - Lao động cụ thể của họ sẽ là biểu hiện của lao động tư nhân.

2.2.2. Tính chất xã hội: - Biểu hiện : LĐ của người SXHH là một bộ phận của lao động xã hội thống nhất và nằm trong hệ thống phân công lao động xã hội. - Lao động trừu tượng là biểu hiện của lao động xã hội.

2.2.3. Mâu thuẫn giữa TCTN và TCXH

2.2.3.1. Sản phẩm được SX có thể không khớp với nhu cầu XH. Nếu SX vượt quá nhu cầu thì HH không bán được, không thực hiện giá trị

2.2.3.2. Chi phí cá biệt của người SXHH cao hơn so với chi phí XH cho phép thì HH không bán được, không thu được chi phí LĐ.

2.2.3.3. Chính mâu thuẫn mà SXHH vừa vận động vùa phát triển, vừa tiền ẩn khả năng khủng hoảng

3. I.Sản xuất hàng hóa

3.1. Điều kiện ra đời và tồn tại

3.1.1. Có sự phân công lao động xã hội

3.1.2. Sự tách biệt về mặt kinh tế của những người sản xuất

3.2. Đặc trưng, ưu thế và hạn chế của SXHH

3.2.1. a. Đặc trưng

3.2.1.1. Là sản xuất ra hàng hóa để trao đổi

3.2.1.2. Cạnh tranh gay gắt

3.2.2. b. Ưu thế

3.2.2.1. Thúc đẩy sản xuất, gia tăng nhu cầu thị trường.

3.2.2.2. Tính năng động sản xuất làm LLSX phát triển mạnh.

3.2.3. c. Hạn chế

3.2.3.1. Phân hóa giàu nghèo.

3.2.3.2. Tiềm ẩn khả năng khủng hoảng kinh tế.

3.2.3.3. Nâng cao đời sống vật chất và tinh thần.

4. IV. Lượng giá trị hàng hóa

4.1. Khái niệm

4.1.1. Ta lấy lượng lao động hao phí tạo ra hàng hóa đó để đo lường LGTHH

4.1.2. Thước đo lượng giá trị của hàng hóa

4.1.2.1. Thời gian lao động cá biệt: Quyết định lượng giá trị cá biệt của hàng hóa đó.

4.1.2.2. Thời gian lao động xã hội tất yếu

4.1.2.2.1. Là thời gian cần thiết để sản xuất ra một hàng hóa trong điều kiện bình thường của xã hội

4.1.2.2.2. Quyết định lượng giá trị của một hàng hóa

4.2. Các nhân tố ảnh hưởng

4.2.1. a. Năng suất lao động

4.2.1.1. Khái niệm

4.2.1.1.1. Là năng lực sản xuất của lao động

4.2.1.1.2. Được tính bằng số lượng sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị thời gian hoặc số lượng thời gian cần thiết để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm.

4.2.1.2. Phụ thuộc

4.2.1.2.1. Sự phát triển của khoa học – kỹ thuật

4.2.1.2.2. Trình độ khéo léo của người lao động

4.2.1.2.3. Sự kết hợp xã hội của sản xuất

4.2.1.2.4. Hiệu quả của TLSX

4.2.1.2.5. Các điều kiện tự nhiên

4.2.1.3. Lượng giá trị của một đơn vị hàng hóa tỷ lệ thuận với số lượng lao động kết tinh và tỷ lệ nghịch với năng suất lao động xã hội. Do vậy, muốn giảm giá trị của mỗi đơn vị hàng hóa xuống, thì ta phải tăng năng suất lao động xã hội.

4.2.1.4. Mối quan hệ giữa NSLĐ và GTHH

4.2.1.4.1. NSLĐ tăng > thời gian LĐXH cần thiết giảm > GTHH giảm

4.2.1.4.2. NSLĐ giảm > thời gian LĐXH cần thiết tăng > GTHH tăng

4.2.2. b. Cường độ lao động

4.2.2.1. Khái niệm: Cường độ lao động là mức độ khẩn trương, là sự căng thẳng mệt nhọc của người lao động

4.2.2.2. Khi tăng CĐLĐ > lượng LĐ hao phí trong 1 đv thời gian tăng > lượng sản phẩm tăng Tuy nhiên giá sản phẩm không đổi

4.2.3. Mức độ phức tạp hay giản đơn của lao động

4.2.4. c. So sánh khi tăng NSLĐ và tăng CĐLĐ

4.2.4.1. Giá trị sản phẩm > Tăng NSLĐ : giảm > Tăng CĐLĐ : không đổi

4.2.4.2. Tổng giá trị sản phẩm > Tăng NSLĐ: không đổi > Tăng CĐLĐ : tăng

4.2.4.3. Số lượng sản phẩm > Tăng NSLĐ : tăng > Tăng CĐLĐ : tăng

4.3. Cơ cấu LGTHH

4.3.1. Bộ phận giá trị cũ tức sự kết tinh của lao động quá khứ trong giá trị của tư liệu sản xuất.

4.3.2. - Bộ phận giá trị mới chính là lao động sống hao phí trong quá trình sản xuất ra sản phẩm mới.

4.3.3. Như vậy, giá trị của hàng hóa được xét trên cả hai mặt chất và mặt lượng.

4.3.4. Chất giá trị hàng hóa là lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa hao phí để tạo ra hàng hóa, còn lượng giá trị hàng hóa là do lượng lao động hao phí (tính bằng thời gian) để tạo ra hàng hóa đó quyết định