1. CHXHKH
1.1. Theo nghĩa rộng
1.1.1. Luận giải triết học, kinh tế và ct_xh
1.1.2. về sự chuyển biến của XH loài người
1.1.2.1. từ chủ nghĩa tư bản---> chủ nghĩa XH và chủ nghĩa cộng sản
1.1.3. Chủ nghĩa XHKH là chủ nghĩa MAC hoặc ngược lại
1.2. Theo nghĩa hẹp
1.2.1. Là một trong ba bộ phận của chủ nghĩa MAC
1.2.1.1. Triết học
1.2.1.2. Kinh tế chính trị
1.2.1.3. Chủ nghĩa xã hội khoa học
2. Giai đoạn phát triển
2.1. Mác & Ăngghen phát triển CNXHKH
2.1.1. 1848 đến Công xã Pari (1871)
2.1.1.1. Thời kỳ của những sự kiện của cách mạng dân chủ tư sản ở các nước Tây Âu
2.1.2. sau Công xã Pari đến 1895
2.1.2.1. Là cơ sở Mác &Ănghen phát triển CNXHKH
2.1.2.1.1. Nội chiến ở Pháp
2.1.2.1.2. Phê phán Cương lĩnh Gôta
2.1.2.1.3. Chống Đuyrinh
2.1.2.2. Một nội dung quan trọng của tác phẩm
2.1.2.2.1. dự đoán về tương lai của CNXH và CNCS đó là tình trạng vô chính phủ
2.2. Lênin vận dụng và phát triển CNXHKH trong đk mới
2.2.1. Lenin là người kế tục xuất sắc
2.2.1.1. bảo vệ
2.2.1.2. vận dụng
2.2.1.3. phát triển lý luận trong thời đại mới
2.2.2. trước Cách mạng Tháng Mười Nga
2.2.2.1. bảo vệ, kế thừa và vận dụng nguyên lý cơ bản
2.2.2.2. phân tích, tổng kết nghiêm túc đời sống kt-xh
2.2.2.3. Lenin đã viết 1 loạt tác phẩm
2.2.2.3.1. tác phẩm được trình bày theo hệ thống
2.2.2.3.2. khái niệm, phạm trù KH, những thuộc tính
2.2.3. sau Cách mạng Tháng Mười Nga
2.2.3.1. CM thắng lợi,Lênin đã viết nhiều tác phẩm về những nguyên lý
2.2.3.2. Lênin là một hình thức nhà nước mới
2.2.3.2.1. Dân chủ với người vô sản và chuyên chính chống giai cấp tư sản.
2.2.3.3. Lenin nêu ra nhiều luận điểm độc đáo
3. Vấn đê
3.1. Vận dụng& phát triển CNXHKH sau khi Lênin qua đời -->nay
3.1.1. sau khi qua đời chính trị thay đổi
3.1.2. chiến tranh thế giới thứ 2 -->hậu quả to lớn
3.1.3. Liên Xô chấm dứt chiến tranh-->cứu nhân loại
3.1.3.1. Tạo đk hệ thống XHCN hình thành
3.1.3.2. tạo lợi thế cho lực lượng hòa bình
3.1.3.3. độ lập dân tộc, dân chủ & CNXH
3.2. Những qui luật ct-xh của sự phát sinh,hình thành
3.2.1. Lĩnh vực ct-xh là khách thể nghiên cứu
3.2.1.1. CHXHKH
3.2.1.2. Nhà nước và Pháp luật
3.2.1.3. Luật học
3.2.1.4. Xã hội học
3.2.1.5. Xây dựng Đảng
3.3. Phát triển kt-xh của CHXH
3.3.1. Chủ nghĩa xã hội khoa học <-->nhiều môn khoa học xã hội khác
3.4. Nguyên tắc cơ bản, những đk, những con đường và hình thức
3.4.1. Hợp hệ thống chính trị
3.4.2. Những qui luật, bước đi, các hình thức
3.5. phương pháp đấu tranh CM
3.5.1. Theo hướng xã hội chủ nghĩa
3.5.2. Mối quan hệ gắn bó với phong trào giải phóng dân tộc, dân chủ và XHCN
4. Chức năng
4.1. trang bị tri thức khoa học, tri thức lý luận
4.2. giáo dục tư tưởng chính trị
4.3. định hướng chính trị - xã hội
5. Phương pháp nghiên cứu
5.1. kết hợp lịch sử - lôgíc
5.1.1. đặc trưng và đặc biệt quan trọng
5.1.2. dựa trên những tư liệu thực tiễn
5.2. khảo sát và phân tích
5.2.1. tính đặc thù của chủ nghĩa xã hội khoa học
5.3. so sánh
5.3.1. So sánh& làm sáng tỏ điểm giống và khác nhau
5.3.2. So sánh các lý thuyết, mô hình XHCN
5.4. các phương pháp có tính liên ngành
5.4.1. phương pháp phân tích
5.4.2. tổng hợp
5.4.3. thống kê
5.4.4. so sánh, điều tra xã hội học
5.4.5. sơ đồ hoá, mô hình hoá
6. Điều kiện KT-XH--->CHXHKH
6.1. Phương thức sản xuất mạnh vào những năm 40 của thế kỉ XIX
6.1.1. sự ra đời và lớn mạnh của nền công nghiệp lớn, công nghiệp cơ khí
6.2. CM công nghiệp --->xuất hiện 1 lực lượng sx mới
6.2.1. Đó là nền đại công nghiệp
6.2.1.1. nó tác động vào phương thức sx ngày càng sâu rộng
6.2.1.1.1. quy mô sx
6.2.1.1.2. năng suất lao động
6.2.1.1.3. kinh nghiệm quản lý
6.3. Lực lượng sx phát triển mạnh mẽ--->hoàn thiện quan hệ sx tư bản
6.3.1. cùng với quá trình ấy dẫn tới sự hình thành 2 lực lượng xh đối lập nhau
6.3.1.1. giai cấp tư sản
6.3.1.2. giai cấp công nhân
7. ý nghĩa việc nghiên cứu
7.1. Về mặt lý luận
7.1.1. ý nghĩa quan trọng
7.1.1.1. trang bị chính trị - xã hội và phương pháp luận
7.1.2. phát triển hình thái kt-xh
7.1.3. giải phóng xã hội, con người
7.2. Về mặt thực tiễn
7.2.1. những dự báo khoa học có tính quy luật
7.2.2. Đó là một thực tế
7.2.3. Nghiên cứu học tập chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh
7.2.3.1. vấn đề thực tiễn cơ bản
7.2.3.2. và cấp thiết
8. VN đã có XHCN?
8.1. Việt Nam đã đi theo hướng XHCN
8.1.1. Ngày 2/7/1976, nước Việt Nam DCCH---->Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam
8.1.2. với lãnh thổ bao gồm cả hai miền Nam và Bắc
8.2. Đổi mới toàn diện
8.2.1. Kinh tế được đặt lên hàng đầu
8.2.1.1. Việt Nam thực sự mở cửa, nhập khẩu
8.2.1.2. và nhận viện trợ của nước ngoài sang
8.2.2. vận hành theo cơ chế thị trường
8.2.3. theo định hướng XHCN
8.2.4. tăng cường cơ sở pháp lý
8.2.5. Đổi mới tổ chức Đảng và Nhà nước
9. Vai trò của Mac và Anghen
9.1. Tạo chuyển biến trong lập trường và chính trị
9.1.1. Mác & Ăngghen hoạt động tích cực trong Câu lạc bộ Hêghen trẻ
9.1.1.1. Chịu ảnh hưởng quan điểm triết học
9.1.1.1.1. Triết học của Hêghen thuộc quan điểm duy tâm
9.1.1.1.2. triết học Phoiơbắc thuộc quan điểm siêu hình
9.1.1.2. Hai ông kế thừa được và khắc phục tính siêu hình; những hạn chế lịch sử khác --> lý luận mới
9.1.2. thời gian hoạt động thực tiễn ngắn 2 ông có nhiều tác phẩm lớn
9.1.2.1. tác phẩm lớn “Thời trẻ”
9.1.2.1.1. thể hiện sự chuyển biến lập trường triết học
9.1.2.1.2. Lập trường chính trị
9.1.2.1.3. củng cố từng bước, dứt khoát, kiên định, nhất quán và vững chắc lập trường
9.2. Tạo nên 3 phát kiến vĩ đại
9.2.1. Chủ nghĩa duy vật lịch sử
9.2.1.1. lý luận" hình thái kt-xh" nói ra bản chất của sự vận động & phát triển XH loài người
9.2.2. Học thuyết giá trị thặng dư
9.2.2.1. chứng minh chủ nghĩa tư bản, sức lao động là" hàng đặc biệt"
9.2.2.2. các nhà TB & giai cấp TS phải dùng thủ đoạn để chiếm đoạt hàng đặc biệt này
9.2.3. Học thuyết về sứ mạng toàn thế giới và giai cấp công nhân
9.2.3.1. khắc phục được những hạn chế một cách triệt để nhất
9.3. bảng tuyên ngôn Đảng Cộng Sản ra đời
9.3.1. do Mác & Ăngghen soạn được công bố trước toàn thế giới do được sự ủy nhiệm của mọi người
9.3.2. Là tác phẩm kinh điển của CHXHKH
9.3.2.1. Sự ra đời của tác phẩm vĩ đại này đánh dấu sự hình thành về cơ bản lý luận của chủ nghĩa Mac
10. Ra đời dựa trên tiền đề KH, tư tưởng lý luận nào
10.1. Tiên đề khoa học
10.1.1. XIX nhân loại đạt thành tựu lớn về KH
10.1.1.1. tiêu biểu là 3 phát minh tạo nền tảng cho phát triển tư duy lý luận
10.1.2. phát minh vật lý &sinh học-->phát triển đột phá
10.1.2.1. Học thuyết tiến hóa
10.1.2.2. Định luật bảo toàn& chuyển hóa năng lượng
10.1.2.3. Học thuyết tế bào
10.2. Tư tưởng lý luận
10.2.1. những thành tựu to lớn của KHTN cũng có những thành tựu KHXH đáng ghi nhận
10.2.1.1. Sự ra đời của triết học cổ điển Đức
10.2.1.2. kt-ct học cổ điển Anh
10.2.1.3. 3 nhà XHCN không tưởng phê phán --> tiền đề lý luận trực tiếp
10.2.1.3.1. để Mác và Ănghen kế thừa, cải biến và ptriển-->CNXHKH
10.2.2. Nhưng vẫn còn những hạn chế
10.2.2.1. do điều kiện lịch sử
10.2.2.2. hạn chế về tầm nhìn
10.2.2.3. thế giới quan