1. 3. Quy luật phủ định của phủ định
1.1. Vai trò: chỉ ra xu hướng VĐ, PT của SV
1.2. Phủ định biện chứng
1.2.1. Phủ định: sự thay thế SV này bằng SV khác trong quá trình VĐ, PT của TG
1.2.2. PĐPC: chỉ sự phủ định tự thân tạo tiền đề cho sự ra đời của cái mới thay thế cái cũ
1.2.3. Đặc trưng
1.2.3.1. Tính khách quan: Sự PĐ được thực hiện do việc giải quyết mâu thuẫn vốn có bên trong SV quy định
1.2.3.2. Tính kế thừa: PĐPC kế thừa có chọn lọc những tinh hoa, nhân tố tích cực của SV cũ và lọc bỏ tiêu cực, bảo thủ, lạc hậu
1.3. Phủ định của phủ định
1.3.1. PĐBC diễn ra theo chu kỳ "xoắn ốc"
1.3.1.1. Biểu hiện chu kỳ: PDDBC là quá trình vô tận, tạo khuynh hướng phát triển SV từ thấp đến cao
1.3.1.2. Biểu hiện xoắn ốc
1.3.1.2.1. Mỗi lần PDDBC tạo ra những tiền đề, ĐK cho sự PT tiếp theo của nó -> PĐ của PĐ (nhiều lần) -> SV VĐ, PT theo hướng hoàn thiện hơn
1.3.1.2.2. Mỗi chu kỳ PT thường qua 2 gđ PĐ cơ bản với 3 hình thái tồn tại chủ yếu. Hình thái cuối hình như lặp lại hình thái ban đầu nhưng trình độ PT cao hơn
1.3.2. ND quy luật
1.3.2.1. PĐ của PĐ khái quát khuynh hướng PT phổ biến của SV, HT diễn ra theo đường "xoắn ốc"
1.3.2.2. Đường xoắn ốc diễn tả t/c biện chứng của sự PT
1.3.2.2.1. Lặp lại
1.3.2.2.2. Kế thừa
1.3.2.2.3. Phát huy
1.3.2.3. Những vòng khâu mới của đường xoắn ốc dường như lặp lại nhưng ở trình độ cao hơn
1.3.2.4. Sự nối tiếp các vong khâu phản ánh quá trình PT vô tận thấp -> cao của TG
1.4. YN phương pháp luận
1.4.1. CSKH để nhận thức đúng đắn về xu hướng phát triển của SV, HT. Quá trình PT trải qua nhiều lần phủ định quanh co, phức tạp
1.4.2. Để cái mới ra đời thay thế cái cũ theo đúng quy luật: khắc phục tư tưởng giáo điều, bảo thủ, kìm hãm sự ra đời, PT của cái mới + nhận dạng, ủng hộ, tạo ĐK để cái mới phát triển
1.4.3. Phải có quan điểm biện chứng trong quá trình của sự PT: không PĐ hoàn toàn và không kế thừa nguyên xi
2. 1. Quy luật từ những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất và ngược lại
2.1. Khái niệm chất, lượng
2.1.1. Chất
2.1.1.1. + YN: Dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của SV, HT
2.1.1.2. + K/n: Là sự thống nhất hữu cơ của các thuộc tính, yếu tố tạo nên SV, HT làm cho SV, HT là nó
2.1.1.3. + Đặc điểm cơ bản: thể hiện tính ổn định tương đối của SV, HT (khi nó chưa chuyển hóa thành SV, HT khác thì chất của nó vẫn chưa thay đổi)
2.1.1.4. +Mỗi SV, HT có nhiều chất
2.1.1.5. +Chất của SV có mqh chặt chẽ + Chất của SV được quy định bởi chất của những yếu tố tạo thành và phương thức liên kết của các yếu tó tạo thành
2.1.2. Lượng
2.1.2.1. + YN: chỉ tính quy định vốn có của SV, HT về số lượng các yếu tố cấu thành, quy mô của sự tồn tại, tốc độ, nhịp điệu cúa các quá trình vẫn động và phát triển của SV
2.1.2.2. + Đặc điểm: tính khách quan
2.1.2.3. + Trong SV, HT có nhiều loại lượng khác nhau
2.1.2.4. + Trong TN và phần nhiều XH, lượng có thể đo, đếm được. Nhưng một số trường hợp của XH và tư duy thì không.
2.2. Quan hệ biến chứng giữa chất và lượng
2.2.1. Tính thống nhất giữa chất và lượng
2.2.1.1. Bất kì SV, HT nào cũng là sự thống nhất của 2 mặt chất-lượng, chúng t/đ qua lại lẫn nhau làm cho SV biến đổi.
2.2.1.2. Trong khoảng giới hạn nhất định, sự thay đổi về lượng chưa dẫn đến sự thay đổi về chất, SV đang còn là chính nó gọi là độ.
2.2.1.3. "Độ": phạm trù triết học chỉ khoảng giới hạn...
2.2.2. Quá trình chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất
2.2.2.1. Sự thay đổi về lượng đến 1 thời điểm nhất định thì tạo ra sự thay đổi về chất -> "điểm nút"
2.2.2.2. "Điểm nút": phạm trù triết học dùng để chỉ thời điểm...
2.2.2.3. SV tích lũy đủ về lượng tại điểm nút-> "Bước nhảy"
2.2.2.4. "Bước nhảy": phạm trù triết học dùng để chỉ sự chuyển hóa về chất của SV do sự thay đổi của lượng trước đó tạo ra.
2.2.2.5. KL: Bước nhảy là sự kết thức 1 giai đoạn phát triển, mở đầu cho gđ phát triển mới -> Sự gián đoạn trong quá trình phát triển liên tục của SV.
2.2.3. Chất mới ra đời tác động trở lại lượng của SV: làm thay đổi quy mô, kết cấu, trình độ, nhịp độ, nhịp điệu VĐ của SV
2.2.4. ND quy luật
2.2.4.1. Bất cứ SV, HT nào cũng là sự thống nhất biện chứng giữa chất-lượng
2.2.4.2. Sự thay đổi dần dần về lượng tới điểm mút sẽ dẫn đến sự thay đổi về chất thông qua bước nhảy
2.2.4.3. Chất mới ra đời tác động đến sự thay đổi của lượng mới. Quá trình đó diễn ra liên tục -> phương thức phổ biến của các quá trình VĐ, phát triển của TN, XH, tư duy.
2.3. YN phương pháp luận
2.3.1. Trong nhận thức và hđ thực tiễn, phải chú ý cả 2 mặt lượng-chất, tạo nên nhận thức toàn diện về SV.
2.3.2. Cần chú ý từng bước tích lũy về lượng để tạo ra sự biến đổi về chất, phát huy t/đ chất mới làm thay đổi lượng mới.
2.3.3. Cơ sở KH để khắc phục 2 biểu hiện tư tưởng sai lầm
2.3.3.1. Nóng vội, chủ quan, duy ý chí, muốn tạo nhanh sự biến đổi về chất mà chưa có đủ lượng
2.3.3.2. Bảo thủ trì trệ, ngại đổi mới, k chủ động tạo ra sự biến đổi về chất
2.3.4. Trong hđ thực tiễn cần vận dụng linh hoạt các bước nhảy và sử dụng kết hợp các bước nhảy để cải tạo, biến đổi SV
3. 2. Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
3.1. Vai trò: chỉ ra nguồn gốc VĐ, phát triển của SV, HT trong TN, XH, tư duy
3.2. Khái niệm, tính chất chung của mâu thuẫn
3.2.1. Mâu thuẫn và mâu thuẫn biện chứng
3.2.1.1. Mâu thuẫn: chỉ các MLH thống nhất và đấu tranh, chuyển hóa giữa các mặt của 1 hoặc giữa các SV, HT
3.2.1.2. MTBC: được tạo nên từ những mặt đối lập, vừa nương tựa nhau vừa phá triển theo những chiều hướng trai ngược nhau.
3.2.1.3. Mặt đối lập: những mặt, thuộc tính, khuynh hướng VĐ trái ngược nhau nhưng lại là tiền đề, ĐK tồn tại của nhau
3.2.2. Các t/c chung của mâu thuẫn
3.2.2.1. Có tính khách quan: cái vốn có của SV, HT
3.2.2.2. Có tính phổ biến: mọi SV, HT đều tồn tại mâu thuẫn
3.2.2.3. Có tính đa dạng phong phú: Mỗi Sv, HT qua từng giai đoạn phát triển, mâu thuẫn có đặc điểm, vị trí, vai trò khác nhau
3.3. Quá trình VĐ của mâu thuẫn
3.3.1. Trong mỗi mâu thuẫn của các mặt đối lập vừa thống nhất, vừa đấu tranh với nhau
3.3.1.1. Thống nhất của các mặt đối lập: sự liên hệ, nương tựa ràng buôc, làm tiền đề để tồn tại cho nhau; bao hàm sự đồng nhất
3.3.1.2. Đấu tranh của các mặt đối lập: khuynh hướng t/đ qua lại, bài trừ, phủ định của nhau
3.3.1.3. Sự đấu tranh tuyệt đối nói lên sự VĐ tuyệt đối của SV, sự thống nhất là tương đối
3.3.2. Quá trình VĐ và PT của mâu thuẫn
3.3.2.1. Khi mới xuất hiện, mâu thuẫn biểu hiện ở sự khác biệt giữa 2 thuộc tính, 2 yếu tố nào đó -> PT -> 2 mặt đối lập tồm tại trong cùng 1 SV
3.3.2.2. SV PT -> Sự đối lập
3.3.2.3. Nếu gặp ĐK thích hợp thì mâu thuẫn sẽ được giải quyết -> SV cũ mất đi, SV mới ra đời
3.3.2.4. SV mới ra đời -> mâu thuẫn mới, quá trình t/đ, chuyển hóa của mâu thuẫn mới tiếp diễn
3.3.2.5. Sự liên hệ, t/đ, chuyển hóa lẫn nhau giữa các mặt đối lập là nguồn gốc, động lực của sự v/đ, phát triển.
3.4. YN phương pháp luận
3.4.1. Phát hiện ra bản chất, tôn trọng mâu thuẫn; nắm được bản chất, nguồn gốc, khuynh hướng VĐ, PT của SV -> biện pháp cải tạo, biến đổi SV
3.4.2. Việc giải quyêt mâu thuẫn phải có quan điểm lịch sử-cụ thể