CHƯƠNG 2 –THIẾT KẾ GARABẢO DƯỠNG, SỬA CHỮA PHƯƠNG TIỆN VẬN TẢI Ô TÔ

Gửi thầy đạt

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
CHƯƠNG 2 –THIẾT KẾ GARABẢO DƯỠNG, SỬA CHỮA PHƯƠNG TIỆN VẬN TẢI Ô TÔ by Mind Map: CHƯƠNG 2 –THIẾT KẾ GARABẢO DƯỠNG, SỬA CHỮA PHƯƠNG TIỆN VẬN TẢI Ô TÔ

1. 2.1 THIẾT KẾ SƠ BỘ

1.1. 1.Luận chứng kinh tế - kỹ thuật

1.1.1. Nêu rõ sự cần thiết và mục đích, ý nghĩa của việc thiết kế mới hay cải tạo, nâng cấp cơ sở.

1.2. 2. Xác định nhiệm vụ của cơ sở sửa chữa ô tô

1.2.1. Xác định vị trí của cơ sở trong vùng nghiên cứu Op (xp, yp)

1.3. 3. Lập luận về công suất thiết kế

1.3.1. -Mác kiểu xe, chủng loại và tổng thành Sửa chữa và sản xuất loại. Làm rõ số lượng xe hoặc loại tổng thành cần sửa chữa lớn.

1.3.2. Phương pháp ngoại suy, sử dụng hàm mũ để dự báo số lượng xe cần sửa chữa lớn

1.4. 4. Lựa chọn quá trình sản xuất

1.4.1. Cần xuất phát từ nhiệm vụ của cơ sở gồm: Số lượng , mác kiểu xe

1.4.2. Phương pháp sửa chữa từng xe và phương pháp sửa chữa bằng thay thế tổng thành

1.4.2.1. Hình thức tại chỗ:

1.4.2.1.1. Ưu điểm

1.4.2.1.2. Nhược điểm

1.4.2.2. Hình thức dây chuyền:

1.4.2.2.1. Ưu điểm

1.4.2.2.2. Nhược điểm

1.5. 5. Xác định cơ cấu tổ chức

1.5.1. Nhà máy

1.5.2. Bộ điều hành

1.6. 6. Chế độ làm việc của cơ sở

1.7. 7. Xác đinh thời gian xe nằm sửa chữa

1.7.1. Giao nhận

1.7.2. Rửa, chờ tháo ( liên quan đến bãi xe chở vào

1.7.3. Thao xe và tồng thành

1.7.4. Kiểm tra phân loại

1.7.5. Sửa chữa tồng thàn

1.7.6. Lắp ráp

1.7.7. Chạy thử điều chỉnh

1.7.8. sơn xe

1.7.9. Chờ giao xe

1.8. 8. Tính toán khối lượng lao động của nhà máy trong năm

1.8.1. a. Phương pháp thống kê kinh tế

1.8.1.1. Thống kê số liệu về các đại lượng cần nghiên cứu tương ứng

1.8.1.2. Kiểm tra loại bỏ số liệu thô

1.8.1.3. Xác định các đại lượng đặc trưng (kz vọng và phương sai)

1.8.1.4. Xấp xỉ phân phối thực nghiệm với phân phối lý thuyết, ước lượng khả năng tin cậy và đánh giá sai số

1.8.2. b. Phương pháp bấm giờ

1.8.2.1. bấm giờ và xác định mức lao động của các loại xe đó

1.8.2.2. chỉ áp dụng đối với các cơ sở nhỏ , ít loại xe, không thuận lợi cho người làm thiết kế

1.8.3. c. Phương pháp quy đổi ra xe tiêu chuẩn

1.9. 9. Tính toán năng lực sản xuất của cơ sở

1.9.1. a.Tính số lượng công nhân trực tiếp sản xuất

1.9.2. b.Tính số vị trí sản xuất

1.9.3. c.Tính toán thiết bị

1.9.4. d.Tính toán thiết kế phân xưởng cơ điện

1.9.5. e.Tính số lượng cán bộ và công nhân gián tiếp

1.9.6. f.Tính động lực cho cơ sở thiết kế

1.10. 10. Tính diện tích nhà máy

1.10.1. a.Tính diện tích sản xuất, văn phòng

1.10.2. b.Tính diện tích kho dự trữ

1.10.3. c.Tính diện tích bến bãi

2. 2.2 BỐ TRÍ MẶT BẰNG CƠ SỞ

2.1. Các căn cứ sự cần thiết khi bố trí:

2.1.1. Căn cứ vào diện tích tính toán và lựa chọn để bố trí mặt bằng

2.1.2. xác định diện tích các công trình cơ sở

2.1.3. Căn cứ vào dây truyền của sản xuất để bố trí các khu vực đường vận chuyển nội bộ trong cơ sở

2.1.4. Theo tiêu chuẩn vệ sinh công nghiệp an toàn lao động và phòng hỏa để bố trí gian độc hại cuối hướng gió.

2.1.4.1. Hoa gió được bố trí ở góc phải

2.2. Các nguyên tắc bố trí mặt bằng

2.2.1. phải phù hợp với quá trình công nghệ đã chọn

2.2.2. tiết kiệm diện tích xây dựng công trình

2.2.3. Đảm bảo vệ sinh công nghiệp, an toàn lao động và phòng hỏa: các khu vực nóng độc hại như sơn, rèn, lốp, mạ, acqui, vệ sinh để cuối hướng gió

2.2.4. Đường vận chuyển trong cơ sở phải ngắn nhất và không chồng chéo nhau

2.3. Các chú ý khi bố trí mặt bằng

2.3.1. Phân chia rõ các khu vực trong cơ sở

2.3.2. Chú ý đến phương hướng phat triển trong tương lai của cơ sở, nên để đất dự trữ ở đầu hướng gió

2.3.3. Khoảng cách các nhà phải đảm bảo an toàn lao động và phòng hỏa

2.3.4. Hướng nhà bố trí theo hướng nam, cửa sổ hướng bắc

2.3.5. Trồng cây và bồn hoa trong cơ sở

2.4. An toàn lao động và vệ sinh môi trường

2.4.1. Người thiết kế phải nêu ra an toàn về kĩ thuật, vệ sinh công nghiệp của cơ sở và nêu bật dược vấn đề đã dược giải quyết trong việc bố trí mặt bằng tổ chức sản xuất

2.5. Các loại giản đồ hình khối đường dây sản xuất và ví dụ

2.5.1. Đường dây sản xuất chữ I

2.5.1.1. Ưu

2.5.1.1.1. Dễ bố trí theo dây truyền sản xuất

2.5.1.2. Nhược

2.5.1.2.1. Các gian sản xuất quá dài và hẹp

2.5.1.2.2. Không thuận tiện cho việc bố trí các trang thiết bị trong sản xuất

2.5.1.2.3. Nhà sản xuất chính quá dài và hạn chế sự liên hệ giữa các gian sản xuất

2.5.2. Đường dây sản xuất chữ U ngược

2.5.2.1. Ưu

2.5.2.1.1. Đường dây sản xuất ngắn, dễ bố trí hợp lí các gian theo quá trình công nghệ

2.5.2.2. Nhược

2.5.2.2.1. Đường dây sản xuất cắt nhau nên khó bố trí các trang thiết bị nâng, vận chuyển

2.5.3. Đường dây sản xuất chữ L

2.5.3.1. Ưu

2.5.3.1.1. Phù hợp với khu đất không bằng phẳng nghiêng hẳn về một phía đường dây sửa chữa ngắn để cách li khu vực sửa chữa xe và khu vực sản xuất khác

2.5.3.2. Nhược

2.5.3.2.1. Khó bố trí thiết bị nâng vận chuyển

2.5.4. Đường dây sản xuất tại chỗ

2.5.4.1. Ưu

2.5.4.1.1. Phù hợp với sửa chữa công suất nhỏ, nhiều mác kiểu xe

2.5.4.2. Nhược

2.5.4.2.1. năng suất thấp, không phù hợp với sản xuất tiên tiến

2.6. Kiểm tra các chỉ tiêu sau khi bố trí mặt bằng

2.6.1. Hệ số sử dụng diện tích xây dựng: Nxd= Diện tích nhà xưởng/diện tích khu đất xây dựng = 0,25÷0,35

2.6.2. Hệ số hữu ích: Ni = (diện tích nhà xưởng +bãi + kho)/diện tích khu đất xây dựng = 0,45÷0,65

3. 2.3 THIẾT KẾ KỸ THUẬT CÁC PHÂN XƯỞNG

3.1. 1.Phương pháp thiết kế phân xưởng loại 1

3.1.1. a. Nhiệm vụ và tổ chức sản xuất

3.1.1.1. Phân xưởng thân xe

3.1.1.1.1. Nắn khung, sửa chữa thùng xe, ca bin, sửa chữa két nước động cơ •

3.1.1.2. Phân xưởng cơ khí

3.1.1.2.1. Sản xuất mới, phục hồi chi tiết cần sửa chữa

3.1.2. b. Chế độ làm việc

3.1.2.1. Gian loại một chủ yếu làm một ca, phân xưởng cơ khí 2-3 ca, chế độ làm việc của công nhân trong gian giống của cơ sở

3.1.3. c. Xác định chương trình sản xuất

3.1.3.1. Các gian phân xưởng loại 1 xác định theo số lượng xe và tổng thành sửa chữa trong năm của cơ sở và định mức % khối lượng lao động theo từng loại hình thức công tá

3.1.4. d. Xác định số vị trí làm việc

3.1.4.1. Số vị trí làm việc và thiết bị trong phân xưởng theo từng loại hình công tác được xác định theo

3.1.5. e. Xác định số thiết bị

3.1.6. g. Tính số công nhân

3.1.7. h. Tính toán diện tích gian phân xưởng

3.1.8. i. Tính toán theiest kế dây chuyền

3.2. 2. Phương pháp thiết kế phân xưởng loại 2

3.2.1. a. Nhiệm vụ và tổ chức

3.2.1.1. Gian rèn

3.2.1.1.1. Sản xuất các loại phôi,phục vụ cho viêc sản xuất chi tiết và phục hồi các chi tiết ô tô

3.2.1.1.2. Chế tạo ra các chi thiết để sửa chữa khung xe

3.2.1.1.3. Chế tạo phôi cho rèn dập

3.2.1.2. Gian nhiệt luyện

3.2.1.2.1. thực hiện các công việc nâng cao chất lượng chế tạo và phục hồi chi tiết ô tô

3.2.1.3. Gian đúc

3.2.1.3.1. Đúc, gang, nhôm, hợp kim, máng đệ

3.2.1.4. Gian lau rửa phụ tùng

3.2.1.4.1. Rửa sạch, cặn bẩn, muội than trên các chi tiết máy

3.2.2. b. Chế độ làm việc

3.2.2.1. Thường làm 2÷3 ca, chế độ làm việc trong năm của công nhân toàn bộ cơ sở

3.2.3. c. Chương trình sản xuất

3.2.4. d. Xác định số lượng thiết bị cơ bản

3.2.5. e. Xác định số lượng công nhân

3.2.6. f. Xác định diện tích phân xưởng

3.3. 3. Phương pháp thiết kế phân xưởng loại 3

3.3.1. a. Chương trình sản xuất

3.3.2. b. Số lượng thiết bị

3.3.3. c. Số lượng công nhân

3.3.4. d. Xác định diện tích phân xưởng

3.4. 4. Bố trí mặt bằng các gian sản xuất

3.4.1. Sản xuất nhỏ

3.4.1.1. bố trí theo nhóm máy

3.4.2. Sản xuất vừa

3.4.2.1. bố trí theo nhóm chi tiết gia công

3.4.2.2. Quá trình công nghệ ở các gian được phân ra các bộ phận

3.4.2.3. đối tượng sản xuất được di chuyển từ nơi nọ đến nơi kia theo quá trình công nghệ của nhóm chi tiết gia công

3.4.3. Sản xuất lớn

3.4.3.1. Các máy móc thiết bị được bố trí theo tiến trình công nghệ, tức là toàn bộ công việc sửa chữa ô tô, lắp ráp tổng thành

3.4.3.2. Đối tượng sản xuất được di chuyển từ chỗ này đến chỗ kia theo trình tự tiến trình công nghệ