QUÁ TRÌNH KHÁNG CHIẾN CHỐNG MĨ CỨU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA TỪ 1954 ĐẾN 1975

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
QUÁ TRÌNH KHÁNG CHIẾN CHỐNG MĨ CỨU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA TỪ 1954 ĐẾN 1975 by Mind Map: QUÁ TRÌNH KHÁNG CHIẾN CHỐNG MĨ CỨU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA TỪ 1954 ĐẾN 1975

1. Chiến tranh cục bộ (1965-1968)

1.1. chiến lược

1.1.1. Sau thất bại của Chiến tranh đặc biệt

1.1.2. Chiến tranh xâm lược thực dân mới

1.1.3. Quân Mĩ là chủ yếu Quân đồng minh, quân SG

1.1.4. Mỹ Trực tiếp tham chiến và Cố vấn

1.1.5. Hành quân “tìm diệt” vào Vạn Tường (Q.Ngãi)

1.2. chiến đấu chống chiến tranh cục bộ

1.2.1. Thắng lợi

1.2.1.1. Chính trị

1.2.1.1.1. Phong trào phá ấp chiến lược

1.2.1.2. Quân sự

1.2.1.2.1. Vạn Tường(8/1965)

1.2.1.2.2. 2 mùa khô

1.2.1.2.3. Mậu Thân 1968

1.2.2. Ý nghĩa

1.2.2.1. Lung lay ý chí x/lược của Mĩ

1.2.2.2. Thừa nhận thất bại Chiến tranh cục bộ _ “phi Mĩ hóa” c/tr

2. VN hóa chiến tranh (1969-1973)

2.1. Chiến lược

2.1.1. Sau thất bại Chiến tranh cục bộ

2.1.2. phạm vi: MB, MN, Đông Dương

2.1.3. lực lương Quân đội SG là chủ yếu _ ‘dùng người Việt đánh người Việt”

2.1.4. Dùng người ĐDg đánh người ĐDg

2.2. Thắng lợi

2.2.1. Chính trị

2.2.1.1. 6/6/1969 : C.Phủ CM lâm thời CHMNVN

2.2.1.2. 4/1970: Hội Nghị cấp cao 3 nước ĐDg

2.2.2. Quân sự

2.2.2.1. 4-6/1970 :Đập tan cuộc hành quân của 10 vạn quân Mĩ-Sg

2.2.2.2. 2-3/1971:Đập tan cuộc h/quân “Lam Sơn 719”(

2.2.3. Ý nghĩa

2.2.3.1. Mĩ tuyên bố “Mĩ hóa” trở lại cuộc c/tr VN

2.2.3.2. thừa nhận thất bại của “VNH chiến tranh”

3. Hiệp định Pari (27/1/1973)

3.1. Nội Dung

3.1.1. Tôn trọng độc lập, chủ quyền…của VN

3.1.2. Chấm dứt chiến tranh phá hoại M/Bắc

3.1.3. Không can thiệp công việc nội bộ của MN

3.2. Thắng lợi của Hiệp định Pari 1973 đã hoàn thành nhiệm vụ “đánh cho Mĩ cút”

4. XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC(1954-1965)

4.1. Cải cách ruộng đất 1954-1956

4.1.1. 1954-1956: 6 đợt giảm tô và 4 đợt cải cách ruộng đất

4.1.2. Ý nghĩa: nông thôn miền Bắc thay đổi, liên minh công - nông củng cố

4.1.3. Hạn chế: Trong cải cách, ta mắc phải một số sai lầm

4.2. Thực hiện kế hoạch 5 năm 1961-1965

4.2.1. Thành tựu

4.2.1.1. CN: được ưu tiên, 1965 sản lượng CN tăng 3 lần

4.2.1.2. Miền Bắc còn làm nghĩa vụ chi viện cho miền Nam

4.2.2. Ý nghĩa

4.2.2.1. Làm thay đổi bộ mặt xã hội miền Bắc

4.2.2.2. Miền Bắc trở thành căn cứ địa vững chắc cho cách mạng cả nước

5. ĐẤU TRANH CHỐNG CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN VÀ ĐẾ QUỐC MỸ Ở MIỀN NAM (1954 – 1965)

5.1. Đồng khởi (1959 –1960)

5.1.1. Diễn biến

5.1.1.1. 17/1/1960: nổ ra đầu tiên ở Mỏ Cày (Bến Tre)

5.1.1.2. Quần chúng nổi dậy nhằm giải tán chính quyền địch và lập Uỷ Ban nhân dân tự quản

5.1.1.3. Lan rộng ra Nam Bộ, Trung Trung Bộ, T.Nguyên

5.1.2. Kết quả

5.1.2.1. lập Mặt trận dân tộc giải phóng Miền Nam VN (20/12/1960)

5.1.3. Ý nghĩa

5.1.3.1. Giáng đòn chính sách thực dân mới của Mĩ

5.1.3.2. lung lay chính quyền Ngô Đình Diệm

5.2. Chiến tranh đặc biệt (1961-1965)

5.2.1. Chiến lược

5.2.1.1. Phạm vi: Miền Nam

5.2.1.2. Âm mưu:

5.2.1.2.1. Dùng người Việt đánh người Việt

5.2.1.2.2. Lực lượng tiến hành: Quân đội SG (

5.2.1.2.3. Vai trò của Mĩ: cố vấn chỉ huy, trang bị phương tiện c/tranh

5.2.1.3. Thủ đoạn

5.2.1.3.1. Ấp chiến lược _ quốc sách, xương sống của Chiến tranh đặt biệt

5.2.2. Chiến đấu chống chiến tranh đặc biệt

5.2.2.1. Thành lập:Trung Ương cục MNam và Quân g/phóng MNam VN

5.2.2.2. Thắng lợi

5.2.2.2.1. Chính trị

5.2.2.2.2. Quân sự

6. NƯỚC TA SAU NĂM 1975

6.1. Miền Bắc

6.1.1. Đạt thành tựu trong xây dựng CNXH

6.2. Miền Nam

6.2.1. Hoàn toàn giải phóng

6.3. Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước.

6.3.1. Đất nước thống nhất về lãnh thổ

6.3.2. Mỗi miền có 1 nhà nước riêng

6.3.3. Hội nghị Đảng lần 24 đề ra nhiệm vụ: thống nhất đất nước về mặt nhà nước

6.3.4. Tiến trình thống nhất

6.3.4.1. 11/1975: H/nghị hiệp thương thống nhất đất nước (S.Gòn)

6.3.4.2. 25/4/1976: Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung cả nước ( Tôn Đức Thắng - Chủ tịch nước, Lê Duẩn - Tổng Bí Thư, Phạm Văn Đồng - Thủ tướng)

7. GIẢI PHÓNG HOÀN TOÀN MIỀN NAM (1973 – 1975)

7.1. Giải phóng hoàn toàn Miền Nam

7.1.1. Tổng tiến công và nổi dậy xuân năm 1975

7.1.1.1. Chiến dịch T.Nguyên (4/3 -24/3/1975)

7.1.1.2. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng(21/3- 29/3/1975)

7.1.1.3. Chiến dịch HCM(26/4 – 30/4/1975)

7.2. Miền nam đấu tranh chống “bình định – lấn chiếm”

7.2.1. 7/1973: Hội Nghị lần 21 BCH TƯ Đảng

7.2.1.1. Kẻ thù là ĐQ Mĩ – tập đoàn Nguyễn Văn Thiệu

7.2.1.2. Đấu tranh trên 3 mặt trận: quân sự, chính trị, ngoại giao

7.2.2. Cuối 1974 – đầu 1975: ta mở hoạt động quân sự ở Đb SCL và ĐNB

7.2.2.1. Thắng lợi Phước Long (6/1/1975)