CHƯƠNG III/ CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ

CHƯƠNG III/ CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
CHƯƠNG III/ CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ by Mind Map: CHƯƠNG III/ CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ

1. I/ HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KT-XH

1.1. 1. Sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại và pt

1.1.1. Sản xuất

1.1.1.1. là hd k ngừng sáng tạo ra giá trị vật chất và tinh thần -> nhu cầu tồn tại và pt của con người

1.1.2. Sự sản xuất xã hội

1.1.2.1. là sản xuất và tái sản xuất ra đs hiện thực, bao gồm 3 phương diện k tách rời nhau

1.1.2.1.1. + sản xuất vật chất

1.1.2.1.2. + sản xuất tinh thần

1.1.2.1.3. + sản xuất ra bản thân con người

1.1.2.1.4. -> có vị trí, vai trò khác nhau

1.1.3. Sản xuất vật chất

1.1.3.1. +là quá trình con người + công cụ ld -> tác động vào tn ( gián tiếp or trực tiếp ) -> cải biến dạng vc -> tạo ra của cải xã hội

1.1.3.2. +là cơ sở của sự tồn tại và pt xh loài người

1.1.3.2.1. -> tạo ra " tư liệu sinh hoạt của con người "

1.1.3.3. +là tiền đề của mọi hoạt động lịch sử của con người

1.1.3.3.1. -> hình thành nên quan hệ kt- vc giữa người - người => tạo ra các quan hệ xã hội khác ( chính trị, pháp luật, tôn giáo,.. )

1.1.3.4. +là điều kiện chủ yếu sáng tạo ra bản thân con người

1.1.3.4.1. -> sxvc -> ngôn ngữ, nhân thức, tư duy, tc,.. -> là đk cơ bản, quyết định đối vs sự hình thành, pt phẩm chất xh của con người

1.1.3.4.2. ANGGHEN : " lao động đã sáng tạo ra bản thân con người "

1.2. 2. Biện chứng giữa lực lượng sx và quan hệ sản xuất

1.2.1. 2.1. Phương thức sản xuất

1.2.1.1. Khái niệm :

1.2.1.1.1. là cách thức con người tiến hành quá trình sxvc ở những giai đoạn lịch sử nhất định của xh loài người

1.2.1.1.2. là sự thống nhất giữa lực lượng sx + quan hệ sản xuất ( cùng trình độ )

1.2.2. 2.2. Quy luật qhsx phù hợp vs trình độ pt của lực lượng sx

1.3. 3. BIện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội

1.3.1. 3.1. Khái niệm cs hạ tầng và kiến trúc thượng tầng

1.3.1.1. CƠ SỞ HẠ TẦNG

1.3.1.1.1. khái niệm

1.3.1.1.2. cấu trúc

1.3.1.2. KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG

1.3.1.2.1. khái niệm

1.3.1.2.2. cấu trúc

1.3.2. 3.2. Quy luật mối qh biện chứng giữa cs hạ tầng và kiến trúc thượng tầng cuả xh

1.3.2.1. Kt

1.3.2.2. Chính trị

1.4. 4. Sự phát triển các hình thái kt-xh là một quá trình lịch sử - tn

1.4.1. 4.1. Phạm trù hình thái kt-xh

1.4.1.1. Khái niệm

1.4.1.1.1. là một phạm trù cơ bản của chủ nghĩa duy vật lịch sử

1.4.1.1.2. dùng để chỉ xh ở từng nấc thang lịch sử nhất định vs 1 kiểu qh sx đặc trưng của xh đó -> Phù hợp vs 1 trình độ nhất định của lực lượng sản xuất và 1 kiến trúc thượng tầng tương ứng đc xây dựng trên qh sx ấy

1.4.1.2. Yếu tố cấu thành :

1.4.1.2.1. + lực lượng sản xuất

1.4.1.2.2. + quan hệ sx ( cs hạ tầng )

1.4.1.2.3. + Kiến trúc thượng tầng

1.4.2. 4.2. Tiến trình lịch sử- tự nhiên của xh loài người

1.4.2.1. -> là kết quả của sự thống nhất giữa logic và lịch sử

1.4.3. 4.3. GIá trị khoa học bền vững và ý nghĩa CM

2. II/ GIAI CẤP VÀ DÂN TỘC

2.1. 1. Vấn đề giai cấp và đấu tranh giai cấp

2.1.1. 1.1. Giai cấp

2.1.1.1. Định nghĩa

2.1.1.1.1. LENIN: " Người ta gọi là giai cấp, những tập đoàn to lớn gồm những người khác nhau về địa vị của họ trong một hệ thống sx xh nhất định trong ls, khác nhau về quan hệ của họ đối vs tư liệu sx, về vai trò của họ trong tổ chức ld xh và như vậy là khác nhau về cách thức hưởng thụ và về phần của của cải xh ít hoặc nhiểu mà họ đc hưởng. Giai cấp là những tập đoàn người, mà tập đoàn này thì có thể chiếm đoạt ld của tập đoàn khác, do chỗ tập đoàn đó có địa vị khác nhau trong một chế độ kt-xh nhất định

2.1.1.2. Đặc trưng cơ bản

2.1.1.2.1. Giai cấp là những tập đoàn người có địa vị kt-xh khác nhau trong một hệ thống sxxh nhất định trong lịch sử

2.1.1.2.2. Dấu hiệu chủ yếu quy định địa vị kt-xh của giai cấp là các mối quan hệ kt-vc giữa các tập đoàn người trong phương thức sx

2.1.1.2.3. Thực chất qh giai cấp là qh bóc lột và bị bóc lột,

2.1.1.2.4. Giai cấp là một phạm trù kt-xh có tính lịch sử

2.1.1.3. Nguồn gốc

2.1.1.3.1. + Nguyên nhân sâu xa:

2.1.1.3.2. + Nguyên nhân trực tiếp :

2.1.1.4. Kết cấu xh- giai cấp

2.1.1.4.1. Khái niệm

2.1.1.4.2. Bao gồm

2.1.2. 1.2. Đấu tranh giai cấp

2.1.2.1. * Tính tất yếu và thực chất của đấu tranh giai cấp

2.1.2.1.1. Tính tất yếu

2.1.2.1.2. Thực chất

2.1.2.2. * Vai trò của đấu tranh giai cấp trong sự pt của xh

2.1.2.2.1. Là một động lực trực tiếp và quan trọng

2.1.3. 1.3. Đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản

2.1.3.1. * Đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản khi chưa có chính quyền

2.1.3.1.1. 3 hình thức

2.1.3.2. * Đấu tranh giai cấp trong thời kì quá độ từ CN tư bản lên CNXH

2.1.3.3. * Đặc điểm đấu tranh giai cấp trong tki quá độ lên CNXH ở VN hiện nay

2.2. 2. Dân tộc

2.2.1. 2.1. Các hình thức cộng đồng người trước khi hình thành dân tộc

2.2.1.1. - Thị tộc

2.2.1.2. - Bộ lạc

2.2.1.3. - Bộ tộc

2.2.2. 2.2. Dân tộc- hình thức cộng đồng người phổ biến hiện nay

2.2.2.1. Khái niệm dân tộc

2.3. 3. Mối qh giai cấp- dân tộc- nhân loại :

2.3.1. 3.1. Quan hệ giai cấp- dân tộc

2.3.1.1. *Giai cấp quyết định dân tộc

2.3.1.2. * Vấn đề dân tộc có ảnh hưởng đến vấn đề giai cấp

2.3.2. 3.2. Quan hệ giai cấp, dân tộc vs nhân loại

3. III/ NHÀ NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI

3.1. 1. Nhà nước

3.1.1. 1.1. Nguồn gốc của nhà nước

3.1.1.1. *Nguyên nhân sâu xa

3.1.1.1.1. do sự pt của lực lượng sx -> sự dư thừa tương đối của cải -> xh chế độ tư hữu

3.1.1.2. * Nguyên nhân trực tiếp

3.1.1.2.1. do mâu thuẫn giai cấp trong xh gay gắt

3.1.2. 1.2. Bản chất của nhà nước

3.1.2.1. Là một tổ chức chính trị của một giai cấp thống trị về mặt kt nhằm bảo vệ trật tự hiện hành và đàn áp sự phản kháng của giai cấp khác

3.1.2.2. => Bản chất giai cấp

3.1.3. 1.3 Đặc trưng cơ bản của nhà nước

3.1.3.1. + NN quản lí cư dân trên một vùng lãnh thổ nhất định

3.1.3.2. + NN có hệ thống các cơ quan quyền lực chuyện nghiệp mang tính cưỡng chế vs mọi thành viên: chính quyền, ll vũ trang, cảnh sát,.. là " công cụ vũ lực chủ yếu của quyền lực NN "

3.1.3.3. + NN có hệ thống khóa để nuôi bộ máy chính quyền

3.1.4. 1.4. Chức năng cơ bản của nhà nước

3.1.4.1. * Chức năng thống trị chính trị của giai cấp và chức năng xh

3.1.4.1.1. + Chức năng chính trị của giai cấp

3.1.4.1.2. + Chức năng xh

3.1.4.1.3. + Mối qh giữa chức năng thống trị của giai cấp và chức năng xh

3.1.4.2. * Chức năng đối nội và đối ngoại

3.1.4.2.1. + Chức năng đối nội

3.1.4.2.2. + Chức năng đối ngoại

3.1.4.2.3. => là hai mặt của 1 thực thể thống nhất, hỗ trợ và tác động lẫn nhau

3.1.5. 1.5. Các kiểu và hình thức nhà nước

3.1.5.1. + Kiểu nhà nước

3.1.5.1.1. nhà nước chủ nô quý tộc

3.1.5.1.2. nhà nước pk

3.1.5.1.3. nhà nước tư sản

3.1.5.1.4. nhà nước vô sản

3.1.5.2. + Hình thức nhà nước

3.1.5.2.1. khái niệm

3.1.5.2.2. các hình thức trong mỗi loại NN

3.2. 2. Cách mạng xh

3.2.1. 2.1. Nguồn gốc của CM XH

3.2.1.1. Nguyên nhân sâu xa

3.2.1.1.1. mâu thuẫn ll sx và qh sx

3.2.1.2. Nguyên nhân trực tiếp

3.2.1.2.1. Do cuộc đấu tranh giữa các giai cấp đối lập về lợi ích

3.2.2. 2.2. Bản chất của CM XH

3.2.2.1. - Theo nghĩa rộng :

3.2.2.1.1. là sự biến đổi có tc bước ngoặt và căn bản về chất trong mọi lĩnh vực đs là phương thức thay thế hình thái kt-xh lỗi thời bằng cái cao hơn

3.2.2.2. - Theo nghĩa hẹp :

3.2.2.2.1. CM xh là việc lật đổ một chế độ chính trị đã lỡi thời thiết lập 1 chế độ tiến bộ hơn

3.2.2.3. *Phân biệt CM XH vs tiến hóa, cải cách, đảo chính :

3.2.3. 2.3. Phương pháp CM

3.2.3.1. pp CM bạo lực

3.2.3.2. pp CM hòa bình

3.2.4. 2.4. Vấn đề CM XH trên thế giới hiện nay

4. IV/ Ý THỨC XH

4.1. 1. Khái niệm tồn tại xh và các yếu tố cơ bản của tồn tại xh

4.1.1. 1.1. Khái niệm tồn tại xh

4.1.1.1. là toàn bộ sinh hoạt vc và những đk sinh hoạt vc của xh

4.1.1.2. là thực tại xh khách quan, là 1 kiểu vc xh, là các qh xh đc ý thức xh phản ánh

4.1.1.3. -> QH giữa người - tn và QH người - người là những qh cơ bản nhất

4.1.2. 1.2. Các yếu tố cơ bản của tồn tại xh

4.1.2.1. đktn, địa lí, dân số, mật độ ds,..

4.2. 2. Ý thức xh và kết cấu của ý thức xh

4.2.1. 2.1. Khái niệm ý thức xh

4.2.1.1. là mặt tinh thần của đs xh bao gồm quan niệm, tư tưởng cùng tc, tâm trạng,.. của cộng đồng xh -> nảy sinh từ tồn tại xh và phản ánh tồn tại xh

4.2.2. 2.2. Kết cấu của ý thức xh

4.2.2.1. * Ý thức xh thông thường và ý thức lý luận

4.2.2.1.1. Ý thức xh thông thường

4.2.2.1.2. Ý thức lí luận

4.2.2.1.3. => Những tri thức kinh nghiệm của ý thức xh là tiền đề quan trọng cho sự hình thành các lý thuyết xh

4.2.2.2. * Tâm lí xh và hệ tư tưởng

4.2.2.2.1. Tâm lí xh

4.2.2.2.2. Hệ tư tưởng xh

4.2.2.2.3. Mối quan hệ

4.2.3. 2.3. Tính giai cấp của ý thức xh

4.2.4. 2.4. Quan hệ biện chứng giữa tồn tại xh và ý thức xh

4.2.4.1. + Tồn tại xh nào thì có ý thức xh ấy

4.2.4.2. + Tồn tại xh quyết định nd, tính chất, đặc điểm và xu hướng biến đổi, pt của ý thức xh

4.2.4.3. + Khi tồn tại xh, Phương thức sx thay đổi -> tư tưởng, quan niệm thay đổi nhất định

4.2.5. 2.5. Các hình thái ý thức xh

4.2.5.1. + Ý thức chính trị :

4.2.5.1.1. phản ánh các qh chính trị, kt, xh giữa các giai cấp, các dân tộc, quốc gia cũng như thái độ của các giai cấp đối vs quyền lực nhà nước

4.2.5.1.2. Thể hiện trực tiếp và tập trung nhất lợi ích giai cấp

4.2.5.2. + Ý thức pháp quyền :

4.2.5.2.1. Phản ánh tư tưởng, quan điểm xh về bản chất và vai trò của pháp luật, quyền, nghĩa vụ của NN, tổ chức xh, công dân về tính hợp pháp và không hợp pháp của hành vi cn

4.2.5.3. + Ý thức đạo đức :

4.2.5.3.1. Là toàn bộ quan niệm thiện ác lương tâm, trách nhiệm, quy tắc điều chỉnh hành vi ứng xử

4.2.5.4. + Ý thức khoa học

4.2.5.4.1. là hệ thống tri thức phản ánh thế giới + tư duy cn dưới dạng logic trừu tượng và đc kiểm nghiệm qua thực tiễn

4.2.5.5. + Ý thức thẩm mỹ :

4.2.5.5.1. là sự phản ánh hiện thực vào ý thức cn trong qh nhu cầu thưởng thức và sáng tạo cái đẹp

4.2.5.5.2. -> Nghệ thuật là hình thức biểu hiện cao nhất của ý thức thẩm mỹ

4.2.5.6. + Ý thức tôn giáo :

4.2.6. 2.6. Tính độc lập tương đối của ý thức xh

4.2.6.1. * Ý thức xh thường lạc hậu hơn tồn tại xh

4.2.6.1.1. Nguyên nhân ?

4.2.6.2. * Ý thức xh có thể vượt trước tồn tại xh

4.2.6.3. * Ý thức xh có tính kế thừa

4.2.6.4. * Sự tác động qua lại giữa các hình thái giữa các hình thái ý thức xh

4.2.6.5. * Ý thức xh tác động trở lại tồn tại xh

5. V/ TRIẾT HỌC VỀ CON NGƯỜI

5.1. 1. Khái lược các quan điểm triết học về con người trong lịch sử triết học

5.1.1. 1.1. Quan niệm về con người trong triết học phương Đông

5.1.2. 1.2. Quan niệm về con người trong triết học phương Tây

5.2. 2. Quan điểm về con người trong triết học Mác -Lenin

5.2.1. 2.1. Khái niệm con người và bản chất con người

5.2.1.1. * Con người là thực thể sinh học- xh

5.2.1.2. * Con người vừa là chủ thể của lịch sử, vừa là sp của lịch sử

5.2.1.3. *Bản chất con người là tổng hòa các quan hệ xh

5.2.2. 2.2. Hiện tượng tha hóa con người và vấn đề giải phóng con người

5.2.2.1. * Thực chất của hiện tượng tha hóa con người là ld của con người bị tha hóa

5.3. 3. Quan điểm của triết học Mác- Lenin về qh cá nhân và xh, về vai trò của quần chúng nhân dân là lãnh tụ trong lịch sử

5.3.1. 3.1. Quan hệ giữa cá nhân và xã hội

5.3.2. 3.2. Vai trò của quần chúng nhân dân và lãnh tụ trong lịch sử

5.4. 4. Vấn đề con người trong sự nghiệp CM ở VN