Get Started. It's Free
or sign up with your email address
Cảm ứng by Mind Map: Cảm ứng

1. Cảm ứng ở thực vật

1.1. Khái niệm

1.1.1. Là phản ứng của thực vật trước kích thích của môi trường

1.2. Phân loại

1.2.1. Hướng động

1.2.1.1. Khái niệm

1.2.1.1.1. phản ứng của thực vật trước các tác nhân kích thích từ một hướng xác định

1.2.1.2. Phân loại

1.2.1.2.1. Hướng sáng

1.2.1.2.2. Hướng trọng lực

1.2.1.2.3. Hướng hóa

1.2.1.2.4. Hướng nước

1.2.1.2.5. Hướng tiếp xúc

1.2.2. Ứng động

1.2.2.1. Khái niệm

1.2.2.1.1. Là hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích không định hướng

1.2.2.2. Phân loại

1.2.2.2.1. Ứng động sinh trưởng

1.2.2.2.2. Ứng động không sinh trưởng

2. Cảm ứng ở động vật

2.1. Khái niệm

2.1.1. Là phản ứng trả lời các kích thích từ môi trường sống để tồn tại và phát triển

2.2. Phân loại

2.2.1. Cảm ứng ở ĐV chưa có tổ chức thần kinh

2.2.2. Cảm ứng ở ĐV có tổ chức thần kinh

2.2.2.1. Hệ TK dạng lưới

2.2.2.1.1. Đại diện: ngành Ruột khoang

2.2.2.1.2. Đặc điểm cảm ứng: Phản ứng kích thích bằng cách co toàn bộ cơ thể

2.2.2.1.3. Đặc điểm cấu tạo: nằm rải rác khắp cơ thể và liên hệ với nhau qua các sợi TK tạo thành mạng lưới TB thần kinh

2.2.2.1.4. Tiêu tốn nhiều năng lượng, độ chính xác không cao

2.2.2.2. Hệ TK dạng chuỗi hạch

2.2.2.2.1. Ngành giun dẹp, chân khớp

2.2.2.2.2. Các TB thần kinh tập trung với nhau tạo thành các hạch theo chiều dọc cơ thể -> chuỗi hạch

2.2.2.2.3. Sử dụng một bộ phận cơ thể

2.2.2.2.4. Có độ chính xác và tiêu tốn ít năng lượng hơn

2.2.2.3. Hệ TK dạng ống

2.2.2.3.1. Đại diện: cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú

2.2.2.3.2. Đặc điểm cấu tạo hệ TK: có não và tủy sống, hạch TK, dây TK.

2.2.2.3.3. Hệ TK dạng ống hoạt động theo nguyên tắc phản xạ