tiêu hoá ở động vật

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
tiêu hoá ở động vật by Mind Map: tiêu hoá ở động vật

1. khái niệm

1.1. quy trình biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thànhnhững chất đơn giản mà cơ thế hấp thụ được

1.2. các hình thức tiêu hoá

1.2.1. nội bào

1.2.2. ngoại bào

2. tiêu hoá ở động vật chưa có cơ quan tiêu hoá

2.1. đại diện: trung roi, trùng giày

2.2. hình thức: tiêu hoá nội bào

3. tiêu hoá ở động vật có túi tiêu hoá

3.1. đại diện: thuỷ tức, sứa

3.2. cấu tạo cơ quan tiêu hoá: từ nhiều tế bào có 1 lỗ thông là miệng và hậu môn

3.3. hình thức tiêu hoá

3.3.1. ngoại bào

3.3.2. nội bào

4. tiêu hoá ở động vật có ông tiêu hoá

4.1. đại diện: động vật có xương và nhiều loài có xương sống

4.2. cấu tạo cơ qua tiêu hoá

4.2.1. ống tiêu hoá

4.2.2. tuyến tiêu hoá

4.3. hình thức tiêu hoá

4.3.1. tiêu hoá cơ học

4.3.2. tiêu hoá hoá học

4.3.3. tiêu hoá sinh học

5. tiêu hoá ở động vật ăn cỏ

5.1. đặc điểm thức ăn: cứng và khó tiêu hoá

5.2. đặc điểm cơ quan tiêu hoá

5.2.1. răng

5.2.1.1. hàm trên không có răng cửa răng nanh không có tấm sừng

5.2.1.2. hàm dưới răng cửa và răng nanh giống nhau

5.2.1.3. răng trước hàm và răng hàm nhiều gờ cứng

5.2.2. dạ dày: đơn

5.2.2.1. dạ cỏ

5.2.2.2. dạ tổ ong

5.2.2.3. dạ lá sách

5.2.2.4. dạ múi khế

5.2.3. ruột non: dài

5.2.4. ruột già phát triển, là nơi tiêu hoá chính

5.3. hình thức tiêu hoá

5.3.1. nội bào

5.3.2. ngoại bào

6. tiêu hoá ở thú ăn thịt

6.1. đặc điểm thức ăn: mềm và giàu dinh dưỡng

6.2. đặc điểm cơ quan tiêu hoá

6.2.1. răng

6.2.1.1. răng cửa lấy thịt khỏi xương

6.2.1.2. răng nanh sắc nhọn

6.2.1.3. răng trước hàm và răng ăn thịt nhọn dài

6.2.1.4. răng hàm lớn sắc

6.2.2. dạ dày: đơn, to

6.2.3. ruột non: ngắn

6.2.4. ruột già: không phát triển

6.3. hình thức tiêu hoá

6.3.1. nội bào

6.3.2. ngoại bào