1. MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC
1.1. KHÁI QUÁT : vật chất và ý thức có mối qhbc, trong đó vật chất quyết định ý thức, còn ý thức tác động tích cực trở lại vật chất
1.2. *Vật chất quyết định ý thức
1.2.1. t1, vật chất quyết định nguồn gốc của ý thức
1.2.2. t2, vật chất quyết định nội dung của ý thức
1.2.3. t3, vật chất quyết định bản chất của ý thức
1.2.4. t4, vật chất quyết định sự vận động, phát triển của ý thức
1.3. *Ý thức có tính độc lập tương đối và tác động trở lại vật chất
1.3.1. t1, tính độc lập của ý thức thể hiện ở chỗ, ý thức là sự phản ánh TG vật chất vào trong đầu óc của con người, do vật chất sinh ra nhưng khi đã ra đời thì ý thức có "đs riêng ", có quy luật vận động, pt riêng, k lệ thuộc máy móc vào vật chất
1.3.2. t2, sự tác động của ý thức đs vs vật chất phải thông qua hoạt động thực tiễn của cn
1.3.3. t3, vai trò của ý thức thể hiện ở chỗ nó chỉ đạo hoạt động, hành động của cn
1.3.4. t4, xh càng pt thì vai trò ý thức càng to lớn
1.4. *Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN
1.4.1. Nguyên tắc pp luận : TÔN TRỌNG TÍNH KHÁCH QUAN KẾT HỢP PHÁT HUY TÍNH NĂNG ĐỘNG CHỦ QUAN
2. Vật chất theo quan niệm của Lenin
2.1. vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác
2.1.1. t1, vật chất là thực tại khách quan- cái tồn tại hiện thực bên ngoài ý thức và k lệ thuộc vào ý thức
2.1.2. t2, vật chất là cái mà khi tác động vào các giác quan con người thì đem lại cho con người cảm giác
2.1.3. t3, vật chất là cái mà ý thức chẳng qua chỉ là sự phản ánh của nó
2.2. => Ý nghĩa phương pháp luận :
2.2.1. +Giải quyết 2 mặt vấn đề cơ bản của triết học
2.2.1.1. mặt t1, giữa ý thức và vật chất cái nào có trước,cái nào có sau? cái nào quyết định cái nào ?
2.2.1.2. mặt t2, con người có khả năng nhận thức đc thế giới k?
2.2.2. +Định nghĩa vật chất là cơ sở khoa học cho việc xác định vật chất trong lĩnh vực xh
2.2.2.1. -> là đk sinh hoạt vật chất và các quan hệ vc xh
2.3. *CÁC HÌNH THỨC TỒN TẠI CỦA VẬT CHẤT
2.3.1. Vận động
2.3.1.1. Vận động là phương thức tồn tại của vật chất
2.3.1.2. các hình thức vận động cơ bản
2.3.1.2.1. cơ học
2.3.1.2.2. vật lý
2.3.1.2.3. hóa học
2.3.1.2.4. sinh học
2.3.1.2.5. xã hội
2.3.1.3. vận động và đứng im
2.3.2. Không gian và thời gian
2.3.2.1. -> LENIN : " TRONG TG K CÓ GÌ NGOÀI VẬT CHẤT ĐANG VẬN ĐỘNG VÀ VẬT CHẤT ĐANG VẬN ĐỘNG K THỂ VẬN ĐỘNG Ở ĐÂU NGOÀI K GIAN VÀ THỜI GIAN"
2.3.2.2. là 2 hình thức tồn tại khác nhau về vật chất vận động nhưng chúng k tách rời nhau
3. NGUỒN GỐC, BẢN CHẤT VÀ KẾT CẤU CỦA Ý THỨC
3.1. 1. NGUỒN GỐC (theo CNDVBC)
3.1.1. nguồn gốc tn
3.1.1.1. - ý thức là thuộc tính của một dạng vật chất sống có tổ chức cao nhất là "bộ óc con người "
3.1.1.1.1. Óc người là khí quan vật chất của ý thức
3.1.1.1.2. Ý thức là chức năng của bộ óc con người
3.1.1.2. => sự xh con người và hình thành bộ óc của con người có năng lực phản ánh hiện thực khách quan là nguồn gốc tn của ý thức
3.1.2. nguồn gốc xh
3.1.2.1. lao động => ngôn ngữ
3.2. 2. BẢN CHẤT CỦA Ý THỨC
3.2.1. ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan
3.2.2. ý thức có tính tích cực, sáng tạo gắn bó chặt chẽ với thực tiễn xã hội
3.2.3. ý thức mang bản chất xã hội
3.2.4. => sự phản ánh ý thức là quá trình thống nhất của 3 mặt :
3.2.4.1. 1, trao đổi thông tin giữa chủ thể và đối tượng phản ánh
3.2.4.2. 2, mô hình hóa đối tượng trong tư duy dưới dạng hình ảnh tinh thần
3.2.4.3. 3, chuyển hóa mô hình từ tư duy ra hiện thực khách quan
3.3. => TÓM LẠI: ý thức là hình thức phản ánh cao nhất riêng có của óc người về hiện thực khách quan trên cơ sở thực tiễn xh- lịch sử
3.4. 3. KẾT CẤU CỦA Ý THỨC
3.4.1. ý thức là một hiện tượng tâm lí - xh có kết cấu rất phức tạp
3.4.1.1. theo chiều ngang
3.4.1.1.1. Tri thức
3.4.1.1.2. Tình cảm
3.4.1.1.3. Ý chí
3.4.1.2. theo chiều dọc (chiều sâu )
3.4.1.2.1. Tự ý thức
3.4.1.2.2. Tiềm thức
3.4.1.2.3. Vô thức