Sơ đồ tư duy về Ancol

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
Sơ đồ tư duy về Ancol by Mind Map: Sơ đồ tư duy về Ancol

1. Định nghĩa

1.1. Là hợp chất hữu cơ liên kết với nhóm OH

2. Phân loại

2.1. Theo gốc hidrocacbon

2.1.1. Ancol no

2.1.2. Ancol ko no

2.1.3. Ancol thơm

2.2. theo số lượng nhóm chức

2.2.1. ancol đơn chức

2.2.2. Ancol đa chức

2.3. Theo bậc ancol

2.3.1. Ancol bậc 1

2.3.2. Ancol bậc 2

2.3.3. Ancol bậc 3

3. Danh pháp

3.1. Danh pháp thường

3.1.1. Ancol + gốc hidrocacbon+ic

3.2. Danh pháp thay thế

3.2.1. Stt-tên nhánh+tên mạch chính-stt-tên liên kết bội-stt-ol

3.3. Danh pháp cacbiol

3.3.1. Gốc hidrocacbon+ cacbiol

4. Đồng phân

4.1. Đồng phân cấu tạo

4.1.1. Đồng phân mạch C

4.1.2. Đồng phân vị trí nhóm chức,vị trí nhánh

4.1.3. Đồng phân nhóm chức

4.2. Đồng phân quang, hình học

4.2.1. Hình học khi ancol ko no có lk đôi hoặc vòng

4.2.2. Quang học khi có C bất đối

5. Tính chất vật lý

5.1. Trạng thái

5.1.1. C1-C12 lỏng

5.1.2. >C13 rắn

5.2. T sôi

5.2.1. Ancol> dẫn xuất halogen> hidrocacbon

5.3. Độ tan

5.3.1. Ancol>dẫn xuất hidrocacbon>hidrocacbon (Do độ pcuc)

6. Tính chất hóa học của monoancol

6.1. Phản ứng cắt lk O-H

6.1.1. Phản ứng với KLK -> muối ancolat +H2 2R(OH)n +2nNa -> 2R(ONa)n +nH2

6.1.2. Tác dụng với axit hữu cơ -> este

6.1.2.1. +H RCOOH +R'OH<=> RCOOR' H2O

6.1.2.2. +H R(COOH)n +nR'OH <=>R(COOR')n +nH2O

6.1.2.3. +H nRCOOH +R'(OH)n <=>(RCOO)nR' +nH2O

6.1.3. Phứng tạo ra ete với dẫn xuất hal

6.1.3.1. ROH + R'X. <=> ROR' +NaX

6.2. Phứng cắt lk C-OH

6.2.1. Phứng với axit đậm đặc

6.2.1.1. ROH+HA<=>RA +H2O

6.2.2. Phứng với PCl5, PBr3, PI3, SOCl2

6.2.2.1. ROH+PCl5 —> R-Cl + PCl3 + HCl

6.2.2.2. ROH+PBr3—> RBr +H3PO4

6.3. Phứng tách nước ( đề hidrat hóa)

6.3.1. Nội phân tử

6.3.1.1. >C-C< —> >C=C< +H2o OH H

6.3.2. Liên phân tử

6.3.2.1. R-OH +R'-OH –> ROR' +H2O

6.4. Oxi hóa

6.4.1. Hoàn toàn

6.4.1.1. CnH2n+2-2aOm + O2 —> CO2 + H2O

6.4.2. Không hoàn toàn

6.4.2.1. RCH2OH + O2 —> RCHO +H2O RCHO +KMNO4/H2SO4 -> RCOOH

6.5. Phứng với X2

6.5.1. X2+ NaOH -> NaOX +NaX

7. Ứng dụng

7.1. Metanol

7.1.1. Sản xuất fomadehit, dung môi, sản xuất MTBE (metyl tert-butyl ete)

7.2. Etanol

7.2.1. Điều chế đietyl ete , axit axetic, butadien (sx cao su buna)...

7.2.2. Dung môi hữu cơ

7.2.3. Đồ uống

8. Điều chế

8.1. CnH2n+ H2O ->HCnH2n+1OH

8.2. 3CnH2n+ 2KMnO4+ 4H2O ->3CnH2n(OH)2+ 2MnO2+ 2KOH

8.3. RXn+ nNaOH ->R(OH)n+ nNaX

8.4. R(CHO)n+ nH2 ->,NiR(CH2OH)n

8.5. R-CO-R’ + H2-->,NiR –CH(OH) –R’

9. Tính chất của poliancol

9.1. Phản ứng với KLK -> muối ancolat +H2 2R(OH)n +2nNa -> 2R(ONa)n +nH2

9.2. Phứng với axit

9.2.1. Hữu cơ VD: etilen glicol +axit —> monoeste hoặc đieste

9.2.2. Vô cơ VD: R(OH)n +HX -> RXn +H2O

9.3. Tách H2O

9.3.1. HO-CH2-CH2-OH + H+->HO-CH2-CH2-+OH2 HO-CH2-CH2-+OH2->HO-CH2-CH2++H2O HO-CH2-CH2+->HO-CH=CH2+ H+ HO-CH=CH2->CH3-CH=O

9.4. Phứng oxi hóa

9.5. Phứng đặc trưng của poliancol có ít nhất 2 nhóm OH liên kề

9.5.1. Cu(OH)2

9.5.1.1. 2C2H4(OH)2+ Cu(OH)2->[C2H4(OH)O]2Cu + 2H2O

9.5.2. Bẻ gãy mạch C

9.5.2.1. R-CH - C (R')2HIO4(CH3COO)2Pb+ H2O+ HIO3R-CH=O+ (R')2C=OOHOH

9.5.3. Axetal hóa

9.5.3.1. 1,2-glicol+ anđehit ->Haxetal vòng