Hoạt động cứu nước của Nguyễn Ái Quốc ( 1911 - 1930 )

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
Hoạt động cứu nước của Nguyễn Ái Quốc ( 1911 - 1930 ) by Mind Map: Hoạt động cứu nước của Nguyễn Ái Quốc ( 1911 - 1930 )

1. 1911 - 1920: Tìm ra con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc

1.1. Yếu tố tác động

1.1.1. Yếu tố thời đại

1.1.1.1. Thời đại CNĐQ đẩy mạnh quá trính xâm lược thuộc địa

1.1.1.2. Ảnh hưởng của nền văn minh phương Tây

1.1.2. Yếu tố dân tộc

1.1.2.1. Sinh ra và lớn lên trong cảnh nước mất nhà tan, nhân dân cực khổ => Nhiệm vụ cấp thiết: Giải phóng dân tộc

1.1.2.2. Khủng hoảng về đường lối cứu nước => Yêu cầu tìm kiếm một con đường cứu nước mới

1.1.3. Yếu tố gia đình, quê hương

1.1.3.1. Sinh ra trong nhà Nho nghèo, yêu nước, có truyền thống hiếu học

1.1.3.2. Quê hương Nam Đàn - Nghệ An vốn là nơi có truyền thống đấu tranh quật khởi

1.1.4. Yếu tố cá nhân

1.1.4.1. Nguyến Tất Thành là một nhà yêu nước, thương dân, thông minh, ham học hỏi, nhãn quan chính trị sắc bén

1.1.4.2. Khâm phục tấm lòng yêu nước của các bậc tiền bối nhưng không tán thành với cách làm của họ

1.2. Hoạt động tìm đường cứu nước (1911-1920)

1.2.1. 5/6/1911

1.2.1.1. Xin làm phụ bếp cho tàu Latuso Torovin rời bến cảng Nhà Rồng sang Pháp

1.2.1.2. Sang phương Tây ( điểm khác biệt), đặc biệt là Pháp

1.2.2. 1911 - 1917

1.2.2.1. Đi qua nhiều nước ở các châu lục luôn bắt gặp cảnh nhân dân lao động bị bần hàn, cơ cực dưới đòn roi của đế quốc

1.2.2.2. Ở đâu bọn ĐQTD cũng tàn bạo độc ác. Ở đâu nhân dân lao động cũng bị áp bức, bóc lột nặng nề => Xác định rõ đâu là bạn, đâu là thù

1.2.3. 18/6/1919

1.2.3.1. Đại diện những người Việt Nam yêu nước gửi "Bản yêu sách của nhân dân An Nam" đòi các quyền tự do dân chủ, bình đẳng, tự quyết dân tộc nhưng không được chấp nhận ( Quả bom chính trị giáng vào đầu CNĐQ)

1.2.3.2. Muốn được giải phóng, các dân tộc chỉ có thể trông cậy vào lực lượng của chính bản thân mình.

1.2.4. 7/1920

1.2.4.1. Bất ngờ đọc được "Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa" của Lenin

1.2.4.2. Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc là phải đi theo con đường CMVS

1.2.4.2.1. Tìm ra con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc

1.2.4.2.2. Mở đường giải quyết tình trạng khủng hoảng về đường lối cứu nước

1.2.5. 25/12/1920

1.2.5.1. Bỏ phiếu gia nhập Quốc tế Cộng sản và tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp

1.2.5.2. Đánh dấu bước ngoặt: Từ chủ nghĩa yêu nước chân chính đến với chủ nghĩa Mac - Lênin

1.2.6. Những hoạt động yêu nước tuy mới chỉ là hoạt động ban đầu nhưng là quá trình khảo sát, đúc kết được nhiều kinh nghiệm, đặt cơ sở để nhiều người đến với Mac - Lenin

1.3. Những nét độc đáo về hoạt động yêu nước của Nguyễn Tất Thành so với các bậc tiền bối

1.3.1. Hoàn cảnh ra đi và bản lĩnh cá nhân

1.3.1.1. Các bậc tiền bối

1.3.1.1.1. Có điều kiện kinh tế

1.3.1.1.2. Ở độ tuổi chính chắn

1.3.1.2. Nguyễn Tất Thành

1.3.1.2.1. Đất nước khủng hoảng, bế tắc về đường lối cứu nước

1.3.1.2.2. Không tiền của, không nghề nhiệp

1.3.2. Mục đích ra nước ngoài

1.3.2.1. Các bậc tiền bối

1.3.2.1.1. Nhờ vả, cầu viện

1.3.2.2. Nguyễn Tất Thành

1.3.2.2.1. Tìm tòi, học hỏi xem họ làm như thế nào sau đó về giúp đồng bào

1.3.3. Hướng đi và cách tiếp cận chân lí

1.3.3.1. Các bậc tiền bối

1.3.3.1.1. Hầu hết sang phương Đông

1.3.3.1.2. Theo khuynh hướng phong kiến hoặc dân chủ tư sản

1.3.3.2. Nguyễn Tất Thành

1.3.3.2.1. Sang phương Tây

1.3.3.2.2. Theo khuynh hướng vô sản

1.3.4. Hành trình để tìm chân lí

1.3.4.1. Các bậc tiền bối

1.3.4.1.1. Thời gian ngắn

1.3.4.1.2. Dựa vào nước ngoài

1.3.4.2. Nguyễn Tất Thành

1.3.4.2.1. Hành trình lâu dài, gian nan, vất vả

1.3.4.2.2. Vừa đi, vừa kiếm sống, vừa hòa mình vào các phong trào đấu tranh dân tộc đồng thời là quá trình khảo sát để đúc rút ra kinh nghiệp quý báu cho bản thân

2. 1920 - 1929: Sự chuẩn bị về tư tưởng, chính trị, tổ chức cho sự thành lập Đảng

2.1. Hoạt động tại Pháp (1920 - 1923)

2.1.1. Quá trình chuẩn bị về tư tưởng, chính trị

2.1.1.1. 1921, Nguyễn Ái Quốc cùng một số nhà yêu nước của các nước trong khối thuộc địa Pháp thành lập Hội liên hiệp thuộc địa tại Pari, ra báo "Người cùng khổ" làm cơ quan ngôn luận

2.1.1.2. Tích cực viết bài cho các báo Nhân đạo, Đời sống công nhân... xuất bản cuốn "Bản án chế độ thực dân Pháp" (1925)

2.2. Hoạt động tại Liên Xô (6/1923 - 12/1924)

2.2.1. Quá trình chuẩn bị về tư tưởng, chính trị

2.2.1.1. 6/1923 khi đang hoạt động tại Pháp, để nghiên cứu và tiếp cận chủ nghĩa Mac - Lenin một cách thực tiễn thì Nguyễn Ái Quốc rời Pháp sang Liên Xô

2.2.1.1.1. Dự Hội nghĩ Quốc tế Nông dân (10/1923)

2.2.1.1.2. Viết bài cho báo Sự thật, Tạp chí thư tín Quốc tế....

2.2.1.1.3. Trình bày tham luận tại Đại hội V của Quốc tế Cộng sản

2.3. Hoạt động tại Trung Quốc và Xiêm (12/1924 - 1929)

2.3.1. Quá trình chuẩn bị về tư tưởng, chính trị

2.3.1.1. Ra báo Thanh niên (21/6/1925)

2.3.1.2. Xuất bản tác phẩm "Đường Kách Mệnh" (1927) - trang bị lí luận cách mạng giải phóng dân tộc cho cán bộ Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên

2.3.1.3. 1928-1929, chủ yếu hoạt động tại Xiêm, tuyên truyền lí luận cách mạng

2.3.2. Quá trình chuẩn bị về tổ chức

2.3.2.1. Cuối 1924, Nguyễn Ái Quốc về Quảng Châu (Trung Quốc) để trực tiếp đào tạo cán bộ, xây dựng tổ chức cách mạng, truyền bá lí luận cách mạng giải phóng dân tộc vào Việt Nam

2.3.2.2. 2/1925, lập nhóm Cộng sản Đoàn

2.3.2.3. 6/1925, lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên và ra báo Thanh niên làm cơ quan ngôn luận.

2.3.2.4. 1925-1927, mở các lớp huấn luyện chính trị tại Quảng Châu, đào tạo đội ngũ cán bộ cho cách mạng Việt Nam

2.3.3. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên ra đời là bước chuẩn bị có ý nghĩa quyết định về mặt tổ chức cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam sau này

3. 1930: Sáng lập ra Đảng Cộng sản Việt Nam

3.1. Nguyễn Ái Quốc chủ động triệu tập Hội nghị hợp nhất các tổ chức Cộng sản

3.2. Nguyễn Ái Quốc chủ trì Hội nghị và hợp nhất các tổ chức Cộng sản thành Đảng Cộng sản Việt Nam

3.2.1. Nguyễn Ái Quốc phê phán những quan điểm sai lầm của các tổ chức Cộng sản riêng rẽ và nêu chương trình Hội nghị

3.2.2. Các tổ chức Cộng sản bỏ qua mọi thành kiến, hợp nhất thành một chính Đảng duy nhất lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam

3.3. Nguyễn Ái Quốc soạn thảo Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam

3.3.1. Nguyễn Ái Quốc soạn thảo Chính cương văn tắt, Sách lược vắn tắt của Đảng... những văn kiện này hợp thành Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

3.3.2. Viết lời kêu gọi quần chúng tham gia, ủng hộ Đảng và đứng dưới ngọn cờ đấu tranh của Đảng Cộng sản Việt Nam