Tổng quan chương 1

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
Tổng quan chương 1 by Mind Map: Tổng quan chương 1

1. I. INTRODUCTION

1.1. KHÁI NIỆM VẢI

1.1.1. thu được trên máy dệt

1.1.2. liên kết giữa xơ sợi tạo thành

1.2. YÊU CẦU SẢN XUẤT CỦA VẢI

1.2.1. Đạt kích thƣớc

1.2.2. Đạt độ mềm mại

1.2.3. Đảm bảo tính tiện lợi

1.2.4. Đạt độ bền

1.2.5. Đạt tính thẩm mỹ

1.2.6. Đạt hiệu quả kinh tế

1.3. SỬ DỤNG VẢI

1.3.1. May mặc (Apparel)

1.3.2. Nội thất (Furniture)

1.3.3. Công nghiệp (Industry)

1.3.4. Y tế (Health Care)

1.3.5. Vật dụng (Items)

1.4. PHÂN LOẠI VẢI

1.4.1. Theo nguyên liệu

1.4.2. Theo công dụng

1.4.3. Theo phƣơng pháp sản xuất

1.4.4. Theo kiểu dệt

1.4.5. Theo quá trình gia công

1.4.6. Theo tên thương mại

2. II. SPECIFICATIONS

2.1. CHIỀU DÀI (LENGTH)

2.1.1. A = (D2/4 – d 2/4)

2.1.2. A = LB/100

2.2. KHỔ VẢI (WIDTH)

2.2.1. là khoảng cách giữa hai biên vải

2.2.2. cần phải đo ở nhiều vị trí khác nhau để đảm bảo độ chính xác (đặc biệt với vải dệt kim).

2.2.3. Khổ vải ảnh hưởng đến tác nghiệp giác sơ đồ, điều tiết nguyên vật liệu chi phí sản xuất, giá thành

2.3. ĐỘ DÀY (THICKNESS)

2.3.1. là khoảng cách hai mặt vải.

2.3.2. ảnh hưởng đến một số tính chất của vải như độ cách nhiệt, độ thẩm thấu không khí, độ cứng, độ bền

2.3.3. phụ thuộc cỡ sợi, mật độ sợi, kiểu dệt của vải.

2.3.4. là tính chất để lựa chọn phƣơng án thiết kế

2.4. CANH SỢI (GRAIN)

2.4.1. + Canh sợi dọc hướng theo chiều sợi dọc của vải (chiều biên vải)

2.4.2. Canh sợi ngang hướng vuông góc với canh sợi dọc (biên vải).

2.4.3. Dƣợc canh (bias) là dạng canh xéo nghiêng một góc khác 45o so với canh sợi dọc hay ngang.

2.4.4. Thiên canh (true bias) là dạng canh xéo nghiêng một góc bằng 45o so với canh sợi dọc hay ngang

2.5. MẬT ĐỘ SỢI (TPI)

2.5.1. theo sợi dọc hoặc sợi ngang được xác định bằng số sợi dọc hoặc số sợi ngang phân bố trên một đơn vị độ dài

2.6. ĐỘ CHỨA ĐẦY

2.6.1. Độ chứa đầy thẳng Ed,n

2.6.1.1. Độ chứa đầy thẳng theo sợi dọc.

2.6.1.2. Độ chứa đầy thẳng theo sợi ngang

2.6.2. Độ chứa đầy diện tích Es (

2.6.3. Độ chứa đầy thể tích

2.6.4. Độ chứa đầy khối lƣợng

2.7. KHỐI LƯỢNG RIÊNG

2.7.1. 𝐺𝑚=𝐺/𝐿𝐵

2.7.2. S=G/V=G/LBb

2.8. ĐỘ ĐỀU MÀU

2.8.1. phụ thuộc vào quá trình sản xuất vải dệt

2.8.2. Các yếu tố tác động đến độ đều màu của vải là độ sạch, độ đều sợi, loại thuốc nhuộm, quá trình hoàn tất

2.8.3. ảnh hưởng đến chất lƣợng vải

2.9. ĐỘ BỀN MÀU

2.9.1. thể hiện sự duy trì màu sắc hoặc mức độ bám chặt của thuốc nhuộm qua quá trình sản xuất hay sử dụng

2.9.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến độ bền màu là mồ hôi, hóa chất, ánh sáng, ma sát, nước, nhiệt độ

2.10. ĐỘ BỀN ĐỨT

2.10.1. phụ thuộc vào bản chất của xơ sợi, phương pháp xe sợi, kiểu dệt, quá trình hoàn tất, lực tác động, thời gian tác động lực, nhiệt độ, độ ẩm

2.11. ĐỘ BỀN XÉ

2.11.1. phụ thuộc vào bản chất xơ sợi (càng bền càng khó xé), lực xé, hướng xé, chiều xé trên băng vải, thời gian sử dụng của vải, nhiệt độ, độ ẩm

2.12. ĐỘ BỀN MA SÁT

2.12.1. có ý nghĩa rất quan trọng đối với vải do khi mặc vải phải thường xuyên cọ sát với cơ thể hay với các tác nhân bên ngoài

2.13. ĐỘ NHÀU PHỤ THUỘC

2.13.1. Bản chất xơ sợi

2.13.2. Kiểu dệt

2.13.3. Độ dày của vải

2.13.4. Quá trình xử lý hoàn tất (vải tráng phủ ít nhàu hơn vải mộc...)

2.13.5. Độ ẩm, nhiệt độ môi trường (độ ẩm tăng độ nhàu giảm)

2.14. ĐỘ RỦ

2.14.1. là khả năng giữ hình dạng của mẫu vải ở trạng thái tự do dưới tác dụng của chính trọng lực bản thân

2.15. ĐỘ CO

2.15.1. Mất thành phần biến dạng dẻo của xơ sợi do vải bị kéo căng.

2.15.2. Một hệ thống sợi duỗi thẳng làm hệ thống sợi còn lại bị uốn khúc tạo co

2.15.3. Tăng kích thước ngang của sợi do trương nở

2.15.4. Độ ẩm, nhiệt độ thay đổi

2.16. HẤP THỤ NƯỚC

2.16.1. là lượng nước vật liệu hấp thụ khi mẫu được nhúng toàn bộ vào trong nước và được xác định dựa vào khối lượng mẫu sau khi nhúng (Gn) và khối lượng mẫu sau khi sấykhô (Gk)

2.17. ĐỘ THÔNG KHÍ

2.17.1. hể hiện lượng không khí V (m3) xuyên qua một diện tích mẫu (F) trong thời gian (T) và hiệu áp hai bề mặt (p=p1=p2) nhất định

2.18. TÍNH CHỐNG THẤM PHỤ THUỘC

2.18.1. Bản chất nguyên liệu (tính kỵ nước)

2.18.2. Cấu trúc dệt của vải (càng chặt chẽ càng chống thấm tốt).

2.18.3. Chất xử lý hoàn tất có trên vải (thuốc nhuộm, hoá chất).

2.18.4. Thành phần nước hay chất lỏng khi tiếp xúc với vải

2.18.5. Áp suất trên hai bề mặt vải (càng chênh lệch càng dễ thấm nước).

2.18.6. Thời gian tiếp xúc của chất lỏng với vải.

2.19. ĐỘ DẪN/CÁCH NHIỆT

2.19.1. thể hiện khả năng truyền nhiệt giữa hai bề mặt vải. Vải cần bảo vệ cơ thể ít mất thân nhiệt và ngăn cản khí nóng từ môi trường bên ngoài nhờ nhiệt trở và hệ số dẫn nhiệt phù hợp.