1. Vai trò, hạn chế và xu hướng vận động của chủ nghĩa tư bản
1.1. vai trò của chủ nghĩa tư bản đối với sự phát triển của nền sản xuất xã hội
1.1.1. giải phóng loài người khỏi nên kinh tế tự nhiên, tự túc, tự cấp, chuyển sang phát triển kinh tế hàng hóa TBCN, từ nhỏ thành lớn
1.1.2. phát triển lực lượng sản xuất
1.1.3. thực hiện xã hội hóa sản xuất
1.1.4. thiết lập nền dân chủ tư sản xây dựng trên thân thể tự do nên tư sản cá nhân
1.2. những hạn chế của chủ nghĩa tư bản
1.2.1. quá trình tích lũy tiền tệ nhớ vào quá trình ăn cướp, tước đoạt đối với những người sản xuất hàng hóa nhỏ và nông dân tự do. nhờ vào hoạt động trao đổi mua bán không ngang giá. thực hiện nô dịch đối với những nước lạc hậu
1.2.2. cơ sở tồn tại: BÓC LỘT
1.3. xu hướng vận động
1.3.1. phát triển nhanh chóng và trì trệ thối nát, phát triển song song => biểu hiện quan trọng
1.3.2. mâu thuẫn cơ bản: tính chất và trình độ xã hội
1.3.3. ngày nay đã điều chỉnh nhưng không vượt qua khỏi khuôn khổ
1.3.4. phương thức sản xuất sẽ bị thủ tiêu
1.3.5. giai cấp có xu hướng sứ mệnh lịch sử lãnh đạo: giai cấp công nhân
2. Chủ nghĩa tư bản độc quyền
2.1. Sự chuyển biến từ CNTB tự do cạnh tranh sang CNTBDQ
2.1.1. tự do cạnh tranh => tích tụ tập trung sản xuất => độc quyền
2.1.2. khái quát nguyên nhân hình thành
2.1.2.1. LLSX, KH-KT, tác động của quy luật kinh tế, cạnh tranh, khủng hoảng kinh tế, tín dụng phát triển => độc quyền
2.2. những đặc điểm cơ bản của CNTBDQ
2.2.1. tập trung sản xuất và các tổ chức độc quyền
2.2.1.1. tích tụ, tập trung SX
2.2.1.1.1. có ít xí nghiệp lớn, cạnh tranh gay gắt
2.2.2. tư bản tài chính và các tên đầu sỏ tài chính
2.2.2.1. tư bản tài chính là sự hợp nhất TB ngân hàng và 1 số ít ngân hàng DQ lớn nhất với TB của liên minh độc quyền các nhà công nghiệp
2.2.2.2. vai trò của ngân hàng
2.2.2.2.1. vai trò cũ
2.2.2.2.2. vai trò mới
2.2.2.3. đầu sỏ tài chính
2.2.2.3.1. chế độ tham dự + thủ đoạn
2.2.2.4. xuất khẩu tư bản
2.2.2.4.1. CNTB tự do cạnh tranh
2.2.2.4.2. CNTB độc quyền
2.2.2.5. sự phân chia kinh tế thế giới giữ các tổ chức độc quyền
2.2.2.5.1. tích tụ và tập trung tư bản
2.2.2.6. sự phân chia thế giới về lãnh thổ giữa các cường quốc
2.2.2.6.1. sự phát triển không đều về kinh tế
2.3. sự hoạt động của quy luật giá trị và giá trị thặng dư trong giai đoạn CNTB độc quyền
2.3.1. mối quan hệ giữa cạnh tranh và độc quyền
2.3.1.1. cạnh tranh trong CNTB độc quyền
2.3.1.1.1. giữa các tổ chức độc quyền và các tổ chức độc quyền
2.3.1.1.2. giữa các tổ chức độc quyền với nhau
2.3.1.1.3. nội bộ tổ chức độc quyền
2.3.2. biểu hiện hoạt động của quy luật giá trị và giá trị thặng dư
2.3.2.1. LD không công trong XN không độc quyền, một phần GTTTD của XN vừa và nhỏ, lao động không công ở các nước thuộc địa, lao động ko công trong XN độc quyêng
2.3.2.1.1. lợi nhuận độc quyền cao
3. Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước
3.1. là sự kết hợp sức mạnh của các tổ chức độc quyền tư nhân với sức mạnh của nhà nước TS trở thành 1 thiết chế và thể chế thống nhất nhằm phục vụ lợi ích của tổ chức độc quyền và cứu nguy cho CNTB
3.2. những biểu hiện chủ yếu
3.2.1. kết hợp về con người
3.2.1.1. độc quyền tư nhân
3.2.2. hình thành sở hữu nhà nước
3.2.2.1. xây dựng DNNN bằng vốn ngân sách
3.2.2.2. quốc hữu hóa xí nghiệp tư nhân bằng cách mua lại
3.2.2.3. mua cổ phần của các doanh nghiệp tư nhân
3.2.2.4. mở rộng DNNN bằng vốn tích lũy của các DNNN
3.2.3. sự điều tiết kinh tế của nhà nước tư sản
3.2.3.1. bộ máy nhà nước + chính sách