VI NẤM KÝ SINH

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
VI NẤM KÝ SINH by Mind Map: VI NẤM KÝ SINH

1. Hình thể chung

1.1. - Cấu tạo đơn/ đa bào. - Gồm 3 thành phần cơ bản: màng, tb chất và nhân (nhân thực). Xung quanh có thành tb như TV, trong tb là các bào quan: ty thể, bộ máy Golgi,….

1.1.1. Bộ phận dinh dưỡng

1.1.1.1. - Nấm sợi: sợi nấm.

1.1.1.1.1. + Là những sợi tơ , bên trong là tế bào chất và nhân

1.1.1.1.2. + Sợi tơ nhỏ ( đk = 2-5 μm) có vách ngăn và phân nhánh. Sợi tơ lớn ( đk ≥ 5μm) thông suốt và phân nhánh, chằng chịt với nhau thành từng tảng nấm/ vè nấm(khuẩn lạc).

1.1.1.1.3. + Rất mảnh, chiều ngang ko dày quá 1 μm, đặc và bắt màu đều (lớp Actinomycetes).

1.1.1.1.4. + Có vách ngăn, 1 nhân/ ngăn: Lớp Ascomycetes, Basidiomycetes.

1.1.1.1.5. + Không vách ngăn: Lớp Phycomycetes.

1.1.1.2. - Nấm men: tb nấm.

1.1.1.2.1. + Tb ken đặc với nhau thành vè nấm.

1.1.1.2.2. + Là những tế bào nhỏ, hình tròn, bầu dục và hơi dài, nẩy búp/ búp kéo dài, đôi khi tạo sợi nấm giả.

1.1.2. Bộ phận sinh sản

1.1.2.1. Tất cả đều có trừ Acticomycetes: Không có bộ phận sinh sản chuyệt biệt, sợi nấm đứt ra thành đoạn nhỏ → rơi vào chỗ mới → gặp đk thuận lợi → vè nấm.

1.1.2.2. Các lớp khác: có bộ phận sinh sản hữu tính/ vô tính tùy PT sinh sản.

2. Phương thức sinh sản

2.1. Các phương thức sinh sản hữu tính

2.1.1. Sinh sản và khuếch tán bằng trứng : Lớp nấm trứng( lớp Phycomycetes)

2.1.1.1. Hai sợi nấm gần nhau ( cùng/ khác vè nấm) nảy ra 2 chồi → Hai chồi to dần và gặp nhau → Nguyên sinh chất hòa hợp, hai nhân giao kết → Trứng.

2.1.2. Sinh sản và khuếch tán bằng nang (bao): Lớp nấm nang ( Lớp Ascomycetes)

2.1.2.1. Nhân mỗi ngăn nấm chia 2 → Ghép với nhân của ngăn lân cận → Trao đổi nhân → Vè nấm thành vè nấm hữu tính → Trong các ngăn, nhân phân chia thành nang bào tử. Một nấm chứa 4 hoặc 8 nang bào tử.

2.1.3. Sinh sản và khuếch tán bằng đảm: Lớp nấm đảm ( lớp Basidiomycetes)

2.1.3.1. Sợi nấm → Vè nấm hữu tính → Phân chia nhân → Nấm mọc 4 ụ, mỗi nhân/ụ → Đảm bào tử

2.2. Các phương thức sinh sản vô tính

2.2.1. Bào tử đốt: Sợi nấm sinh nhiều ngăn gần nhau, sợi đứt ngang các ngăn thành đốt rời nhau, mỗi đốt là một bào tử.

2.2.2. Bào tử chồi: Nấm mọc chồi/ mầm gọi là bào tử chồi/ mầm, to dần → Rụng → Rơi vào Mt thích hợp → Mọc thành nấm mới.

2.2.3. Bào tử áo: Nguyên sinh chất của sợi tập trung vào 1 điểm → Đặc và chiết quang, xung quanh có vỏ dày bao bọc → Bào tử áo.

2.2.4. Bào tử thoi: Trong ngăn ở đầu/ giữa sợi nấm, nhân chia 2/4/8. Ngăn chuyển hình thoi, chia làm nhiều ngăn, 1 nhân/ ngăn. Thoi rơi vào MT thích hợp → Ngăn mọc thành sợi nấm mới.

2.2.5. Bào tử phấn: Xung quanh sợi mọc hạt rất nhỏ, trắng gọi là phấn. Sợi khô → Phân bay theo gió → Mọc nấm mới.

2.2.6. Bào tử đính: Những hạt có hình thể khác nhau mọc ở bộ phận đặc biệt của nấm. Có 3 loại:

2.2.6.1. + Bp hình chai: Phía trên sợi nẩy 1 bp hình chai, miệng chai sinh các hạt tròn.

2.2.6.2. + Bp hình chổi: Các hạt đính xếp → Chuỗi hình chổi. ( Nấm Penicillium).

2.2.6.3. + Bào tử đính hình hoa cúc: Hạt đính giống hình hoa cúc ( nấm Aspergillus).

2.2.7. Nấm không có khả năng sinh sản hữu tính → Nấm bất toàn ( Adelomycetes).

3. Một số bệnh vi nấm ở người

3.1. - Lớp nấm đảm Basidiomycetes không ký sinh ở người → Không liên quan y học.

3.2. Lớp Actinomycetes

3.2.1. - Sợi đặc, sinh sản: phân chia đứt khúc. - Bộ Actinomycetales: khúc phân chia xuất hiện ở sợi nấm thường. - Bộ Streptomycetales: khúc phân chia phát sinh ở sợi nấm xoắn hình lò xo/ trôn ốc.

3.2.1.1. Bộ Actinomycetales: Một số có khả năng gây bệnh

3.2.1.1.1. Actinomyces bovis và Nocardia asteroides.

3.2.1.1.2. Actinomyces minutissimus

3.2.1.2. Bộ Streptomycetales: không có khả năng gây bệnh, có nhiều loại cho chất kháng sinh.

3.3. Lớp Phycomycetes

3.3.1. - ssht= trứng. Một số có khả năng ký sinh, gây bệnh hiếm gặp.

3.3.1.1. Mucor rouxii: Không ký sinh, thường dùng trong công nghệ.

3.3.1.2. Coccidioides immitis: Bệnh Posadas ( Châu Mỹ và Mỹ Latin)

3.3.1.2.1. Người bệnh hít phải bụi có nấm.

3.3.1.2.2. Gây tổn thương ở phổi → Sốt, ho, trong đờm thấy nhiều hạt nấm tròn, vỏ dày 50- 80 μm, hạt nấm chứ nhiều bào tử.

3.3.1.2.3. Nuối cấy → Sợi nấm chia đốt, nấm ở pha sợi.

3.3.1.2.4. Đôi khi bệnh lan cả vào các phủ tạng khác → những áp xe, nhiều thể nấm giống thể thấy trong đờm.

3.3.1.3. Paracoccidioides brasiliensis ( Amazon- Brazil)

3.3.1.3.1. Bệnh Lutz/ Bệnh Lobo

3.3.1.3.2. Đa số vào cơ thể bằng đường da/ niêm mạc → Tổn thương da và niêm mạc → Có thể lan đến khắp các bộ phận cơ thể ( Hạch, xương, phổi, gan, não, lách)

3.3.1.3.3. Xét nghiệm mủ những bộ phận nhiễm bệnh → Thấy tb hạt men tròn, to, đk: 25-30 μm, chiết quang, xung quanh nhiều hạt mầm nhỏ.

3.3.1.3.4. Nhuộm Gram: cả hai loại hạt bắt màu Gr(+).

3.3.1.4. Rhinosporium seeberi ( Argentina, Ấn độ, Srilanca, Mỹ, Cuba,…)

3.3.1.4.1. Viêm niêm mạc mũi, mắt, tai,…. → Niêm mạc trở nên xung huyết, đỏ như quả dâu chín.

3.3.1.4.2. Làm sinh thiết thấy những hạt tròn, vỏ tương đối dày, trong hạt có hàng trăm bào tử nấm.

3.3.1.4.3. Nhiễm do nấm trong nước xâm nhập niêm mạc qua tắm rửa.

3.4. Lớp nấm nang Ascomycetes

3.4.1. - 9/10 các bệnh nấm gặp ở VN là do tác nhân gây bệnh thuộc lớp này. - ssht= nang. Nhiều loài do đk sinh sống → mất khả năng ssht. - Còn có hình thức ssvt phong phú. Dựa vào đó → Phân loại: 3 bộ lớn.

3.4.1.1. Bộ Endomycetales ( nấm men)

3.4.1.1.1. - Thân gồm những hạt hình thuẫn không dính nhau → Vè nấm. - Có khả năng ss = nang nhưng đa số bị mất khả năng → chỉ còn ss= chồi. - Một số men ss= nang ƯD trong công nghệ rượu vang và bia.

3.4.1.2. Bộ Plectascales

3.4.1.2.1. - Gôm các nấm ký sinh ở da, tóc, các loại mốc xanh ( nấm Penicillium), mốc vàng( nấm Aspergillus),…. - Khả năng ssht mất hoàn toàn do thoái hóa.

3.4.1.3. Bộ Hemispherales

3.4.1.3.1. Liên quan y học: Piedra hortai gây bệnh trứng tóc đen.

3.4.1.3.2. Ở sợi tóc phát sinh các nốt cứng đen to bằng hạt cát đến hạt vừng.

3.4.1.3.3. Xét nghiệm tóc với dd kiềm 10% rồi soi KHV sẽ thấy sợi nấm mọc thành vè rắn.

3.4.1.3.4. 2 loại: trừng tóc đen(tóc) và trứng tóc trắng ( lông và râu).

3.4.1.3.5. Trong vè nấm trứng tóc đen có nhiều bao hình thoi, trong mỗi bao có 8 nang bào hình bầu dục mang 1-2 tiêm mao. Các nang bào di động đc trong nước.

3.5. Lớp nấm bất toàn Adelomycetes

3.5.1. Gồm những loại chưa tìm thấy hình thức ssht.

3.5.2. Căn cứ vào hình thể:

3.5.2.1. + Nhóm có sợi nấm trắng: Mucedinae.

3.5.2.2. + Nhóm có sợi nấm đen/ nâu sẫm: Dematiae.

3.5.3. Gồm nhiều loại nấm hoại sinh mọc chung với Aspergillus, Penicillium.

3.5.4. Một số loài gây bệnh thuộc bộ Candida.

3.5.4.1. + Thường gặp ở các hốc tự nhiên ký sinh ở người.

3.5.4.2. + Có thể không gây hại cho vật chủ, ở trạng thái cộng sinh.

3.5.4.3. + Khi cơ thể suy giảm MD/ đk thuận lợi, chuyển sang trạng thái gây bệnh: gây bệnh nấm men với nhiều hình thái khác nhau.→ Trở thành tác nhân nhiễm trùng cơ hội với nhiều hình thái bệnh nặng.

3.5.4.4. + Loài chủ yếu gây bệnh: Candida albicans.

4. Khái niệm

4.1. Trước đây bị xếp vào Giới TV. Hiện nay, xếp vào Giới nấm.

4.2. Không có diệp lục → Không có khả năng sử dụng asmt để quang hợp tạo sinh chất. Bù lại có hệ thống men dồi dào → Lấy sinh chất của sinh vật khác.

4.2.1. → Để tồn tại và phát triển, nấm phải sống hoại sinh/ ký sinh để chiếm chất dd của sinh vật đó, làm rối loạn chức năng cơ thể vật chủ.

4.3. Là sinh vật nhân thực, đơn bào/ đa bào, có thành tế bào, sống dị dưỡng, sinh sản bằng bào tử.

4.4. Nhiều loại nấm có thể ký sinh và gây bệnh trên người và vật chủ khác

4.4.1. + Trichophyton concentricum: bệnh vảy rồng

4.4.2. + Piedra hortai: bệnh trứng tóc đen.

4.4.3. + Candida albicans: một số bệnh: tiêu chảy, tưa miệng, viêm âm đạo,…

5. Đặc điểm chung

5.1. Phát triển không cần asmt → sống ở mọi nơi, mọi chỗ, mọi cơ quan, tổ chức của cơ thể vật chủ.

5.2. Cần nhiệt độ và ẩm độ thích hợp → Cần kết hợp hai yếu tố để phát triển → ƯD trong nuôi cấy/ phòng chống bệnh nấm.

5.3. Dễ phát triển trong mọi MT, kể cả MT ko có chất dd → phòng chống và điều trị bệnh nấm khó khăn.

5.4. Sinh sản nhanh, nhiều và dễ dàng → khuẩn lạc nấm → Trong phòng chống, đặc biệt là điều trị, phải điều trị triệt để tận gốc để loại trừ bào tử còn sót lại.