Viếng lăng Bác

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
Viếng lăng Bác by Mind Map: Viếng lăng Bác

1. chủ đề bài thơ

1.1. tình cảm đối vs chủ tịch HCM

2. cảm hứng chủ đạo

2.1. niềm xúc động và tôn kính, tự hào, ngưỡng mộ đối vs chủ tịch HCM

3. giọng điệu

3.1. sự chân thành ,thành kính thiêng liêng biết ơn vô hạn, xen lẫn sự đau đớn xót xa ước nguyện của mình

4. kết cấu đầu cuối tương ứng

5. tác giả

5.1. Viễn Phương

5.1.1. tên thật : Phan Thanh Viễn

5.1.2. sinh năm : 1928

5.1.3. quê : An Giang

5.1.4. trong kháng chiến chống Pháp và Mỹ, ông hoạt động ở Nam Bộ

5.1.5. là cây bút có mặt sớm nhất của lực lượng văn nghệ giải phóng ở miền Nam thời chống Mỹ cứu nước

6. hoàn cảnh ra đời

6.1. thời gian: 4/1976

6.2. hoàn cảnh đất nước : đất nước thống nhất, lăng Bác mới khánh thành

6.3. hoàn cảnh tác giả :rác giả cùng đoàn đại biểu miền Nam ra thăm lăng Bác

7. mạch cảm xúc

7.1. mở đầu bài thơ : Đầu tiên là tâm trạng xúc động , bồi hồi khi đến Viếng lăng Bác , ấn tượng đậm nét về hình ảnh hàng tre quanh lăng Bác

7.2. tiếp đến là sự ngưỡng mộ biết ơn, thành kính thiêng liêng trước công đức lớn lao của Người đối với đất nước nhân dân.

7.3. qua hình ảnh ẩn dụ " Mặt trời " và dòng người kết thành tràng hoa dâng len Bác. Rồi khi vào trong lăng Bác, đứng trước thi hài của Người , lòng dâng lên cảm xúc thành kính xen lẫn nỗi dâu thương xót vô hạn mặc dù biết trong lòng mọi người Bác vẫn đang sống mãi

7.4. cuối cùng , khi phải rời xa lăng Bác là sự lưu luyến buồn thương cùng với ước nguyện chân thành được maĩ ở bên Bác

8. tác phẩm

8.1. khổ 1: Cảm xúc của tác giả khi đứng trước lăng Bác

8.1.1. lời giới thiệu nhẹ nhàng ấm áp trong cách mạng xưng hô "Con - Bác"

8.1.1.1. cách xưng hô gần gũi thân thiện như trong gia đình

8.1.1.2. thấy Bác không chỉ là vị lãnh tụ vĩ đạo mà còn là 1 người cha già

8.1.2. câu thơ đầu

8.1.2.1. khi tác giả nói " Con ở miền Nam "

8.1.2.1.1. hình dung ra ý nghĩa đặc biệt của chuyến viếng thăm này

8.1.2.1.2. không chỉ quý vì đã vượt qua khoảng cách của địa lý mà nó còn quý bởi đây là khát vọng ấp ủ bấy lâu của nhân dân miền Nam, mong mỏi được 1 lần "rước Bác vào thăm thấy Bác cười "

8.1.2.2. động từ :"thăm"

8.1.2.2.1. không phải ngẫu nhiên tác giả dùng từ "thăm" thay vì từ "viếng"

8.1.2.2.2. biện pháp nói giảm nói tránh :làm giảm nhẹ nỗi đau thương xót mất Bác

8.1.3. câu thơ thứ hai

8.1.3.1. cảm xúc ngỡ ngàng xúc động trước hàng tre trồng quanh lăng Bác mờ ảo trong làn sương sớm

8.1.3.2. vừa có ý nghĩa tượng trưng, vừa có sự liên tưởng sâu sắc

8.1.4. câu thơ thứ ba

8.1.4.1. hình ảnh hàng tre thân thuộc của làng quê đất nước :

8.1.4.1.1. là biểu tượng của làng quê đất nước

8.1.4.1.2. là biểu tượng của dân tộc Việt Nam

8.1.4.1.3. là biểu tượng của tâm hồn thanh cao, sức sống bền bỉ kiên cường của dân tộc

8.1.4.1.4. => luôn đoàn kết, hướng theo lý tưởng, sự nghiệp của Bác

8.1.5. câu thứ tư

8.1.5.1. nghệ thuật" ẩn dụ

8.1.5.1.1. hàng tre được ví như 1 hàng quân danh dự đứng canh cho giấc ngủ của Người

8.1.5.1.2. hay cũng chính là Người đang ngu trong vòng tay yêu thương của cả dân tộc

8.1.5.2. hình ảnh hàng tre bao quanh lăng Bác vừa đem lại sự trang nghiêm vừa đem lại sự gần gũi, bình dị, thân quen cho lăng Bác

8.2. khổ 2 : Cảm xúc của tác giả trước đoàn người vào lăng Bác

8.2.1. 2 câu đầu:

8.2.1.1. sự thành kính, ngưỡng mộ biết ơn của tác giả qua hình ảnh ẩn dụ "mặt trời'

8.2.1.1.1. "mặt trời trên lăng" - hình ảnh tả thực

8.2.1.1.2. "mặt trời trong lăng rất đỏ " - hình ảnh ẩn dụ

8.2.1.1.3. mặt trời là nguồn sáng vĩnh cửu cho Trái Đất nhưng chưa có ai tận mắt tháy màu sắc thực của nó. Vậy mà mặt trời "trong lăng" được khẳng định"rất đỏ"

8.2.1.1.4. => Diễn tả hết niềm tôn kính của nhà thơ và nhân dân ta

8.2.2. 2 câu cuối

8.2.2.1. hình ảnh dòng người vào viếng lăng Bác

8.2.2.1.1. dòng người ngày ngày vào viếng lăng Bác đang đi trong một không gian hết sức đặc biệt - không gian của tình cảm, của nỗi tiếc thương vô hạn

8.2.2.1.2. ngắm dòng người =>nhà thơ liên tưởng như "tràng hoa" kết dâng lên Bác với tất cả niềm kính yêu vô hạn, chúc thọ cho người có cuộc đời đẹp như những mùa xuân

8.2.2.1.3. hình ảnh "tràng hoa dâng bảy mươi chín mũa xuân" - hình ảnh ẩn dụ đẹp và sáng tạo

8.2.2.1.4. điệp từ " Ngày ngày.."được lặp lại 2 lần trong khổ thơ đã thể hiện sự vĩnh cửu của Bác trong lòng người dân Việt

8.2.3. nhịp thơ chậm, giọng điệu trầm, cảm xúc thành kính thiêng liêng

8.2.4. qua đó :

8.2.4.1. đối vs người đọc: cảm động trước tấm lòng người con miền Nam với Bác, cảm phục trước những sáng tạo độc đáo của Viễn Phương qua hình ảnh và cách dùng từ

8.2.4.2. niềm thương nhớ khôn nguôi của tác giả khi đứng trước thềm lăng Bác

8.3. khổ 3:cảm xúc và suy ngẫm về Bác được gợi lên từ những hình ảnh mang nghĩa biểu tượng

8.3.1. từ niềm biết ơn thành kính cho đến xúc động nghẹn ngào khi nhìn thấy Bác

8.3.2. 2 câu đầu

8.3.2.1. nhìn thấy Bác, tác giả cảm nhận như Bác đang ngủ trong giấc ngủ bình yên thanh thản=> nói giảm nói tránh

8.3.2.2. hình ảnh vầng trăng vừa mang nghĩa tả thực vừa mang nghĩa tượng trưng

8.3.2.2.1. từ ánh sáng dịu nhẹ từ chiếc đèn neon quanh nơi bác nằm đã gợi tác giả liên tưởng đến ánh sáng

8.3.2.2.2. ánh sáng từng xuất hiện trong những vần thơ của Bác trong nhà lao, trong chiến tranh giờ đây cũng đến chăm cho giấc ngủ ngàn thu của Người

8.3.2.2.3. với hình ảnh này => gợi tâm hồn cao đẹp trong sáng sự hiền dịu, tình yêu thương của Người dành cho nhân dân

8.3.3. 2 câu sau

8.3.3.1. tâm trạng xúc động của nhà thơ trước sự ra đi mãi mãi của Người

8.3.3.2. ẩn dụ " trời xanh"

8.3.3.2.1. bác ra đi những hóa thân vào hiên nhiên, đất trời

8.3.3.2.2. con người bác, sự nghiệp bác vẫn sáng mãi như bầu trời xanh vĩnh viexn trên trời cao

8.3.3.3. dù tin như thế những không thể không đau xót về sự thật Bác đã ra đi: Biển hiện cụ thể trực tiếp

8.3.3.3.1. câu thơ" mà sao nghe nhói ở trong tim

8.3.3.3.2. nỗi đau tinh thần=> thể xác

8.3.3.3.3. quặn thắt , đau nhói, tê tái đáy sâu tâm hồn nhà thơ

8.3.3.3.4. như hàng ngàn mũi tên đâm vào trái tim của rung cảm chân thành của nhà thơ trước thi thể của Người

8.3.3.3.5. Tố Hữu từng viết :"Bác sống như trời đất của ta "

8.4. khổ 4 : cảm xúc lưu luyến trước lúc rời lăng Bác trở về

8.4.1. tâm trạng lưu luyến của nhà thơ: không muốn ra về. muốn được ở mãi bên Người

8.4.2. câu đầu " Mai về miền Nam thương tào nước mắt"

8.4.2.1. lời giã biệt

8.4.2.2. diễn tả tình cảm sâu lắng, cảm xúc mãnh liệt, không kìm nén được, cứ tuôn ra những giọt nước mắt

8.4.3. 3 câu cuối

8.4.3.1. ước nguyện nhà thơ

8.4.3.1.1. "muốn làm con chim hót" => đem lại niềm vui cho Người

8.4.3.1.2. "muốn làm đóa hoa" => đem lại hương thơm ngát cho người

8.4.3.1.3. "muốn làm cây tre" =>mãi bên Người

8.4.3.1.4. hóa thân vào thiên nhiên => nhỏ bé chân thành tự nhiên xuất phát tư đáy lòng

8.4.3.2. điệp ngữ " muốn làm " lặp 3 lần

8.4.3.2.1. mong muốn hóa thân tha thiết, mãnh liệt

8.4.3.3. kết cấu đầu cuối tương ứng

8.4.3.3.1. hình ảnh "hàng tre" ở khổ 1 được lặp bằng hình ảnh "hàng tre" ở khổ cuối

8.4.3.3.2. nếu hình ảnh hàng tra thứ nhất là nhân dân Việt Nam luôn ở bên Bác thì cuối bài là tác giả hóa thân vào cây tre trung hiếu (nhân hóa)

8.4.3.3.3. khắc họa đậm nét ấn tượng về hàng tre

8.4.3.3.4. góp phần canh giấc ngủ cho người, trung thành với sự nghiệp của Bác

8.4.3.3.5. tạo nên bố cục chặt chẽ cho bài thơ và thể hiện sâu sắc tư tưởng , tình cảm của tác giả

8.4.3.4. ước nguyện của tác giả cũng là ước nguyện của tòn nhan dân đối với bác

9. bố cục

9.1. khổ 1: cảm xúc của tác giả khi đứng trước lăng Bác

9.2. khổ 2 : cảm xúc trước hình ảnh dòng người ngày ngày vào lăng viếng Bác

9.3. khổ 3 : cảm xúc của tác giả khi vào trong lăng bác

9.4. khổ 4 : cảm xúc lưu luyến trước lúc rời lăng Bác trở về

10. cảm nhận hình ảnh " hàng tre bát ngát - xanh xanh" ở khổ đầu và "cây tre trung hiếu" ở khổ cuối

11. so sánh hình ảnh"con chim, bông hoa" trong 2 bài thơ (MXNN và VLB)