HỌC THUYẾT VỀ CNTB ĐỘC QUYỀN VÀ CNTB ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
HỌC THUYẾT VỀ CNTB ĐỘC QUYỀN VÀ CNTB ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC by Mind Map: HỌC THUYẾT VỀ CNTB ĐỘC QUYỀN VÀ CNTB ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC

1. CNTB độc quyền

1.1. 1. Nguyên nhân chuyển biến của CNTB tự do cạnh tranh thành CNTB độc quyền

1.1.1. Sự phát tiển của lực lượng sản xuất dưới tác động của tiến bộ KH-KT đã hình thành các xí nghiệp qui mô lớn

1.1.2. Thứ hai, sự xuất hiện những thành tựu KH-KT mới

1.1.3. -Thứ ba, sự tác động của của các quy luật kinh tế của CNTB

1.1.4. -Thứ tư, cạnh tranh khốc liệt của các nhà tư bản

1.1.5. -Thứ năm cuộc khủng hoảng kinh tế 1873 trong toàn bộ thế giới tư bản chủ nghĩa

1.1.6. -Thứ sáu, sự phát triển của hệ thống tín dụng tư bản chủ nghĩa

1.2. 2. Đặc điẻm kinh tế cơ bản của CNTB độc quyền

1.2.1. -Sự tập trung sản xuất và các tổ chức độc quyền

1.2.2. -Tư bản tài chính và bọn đầu sỏ tài chính

1.2.3. -Sự phân chia thế giới về kinh tế giữa các tổ chức kinh tế độc quyền

1.2.4. -Sư phân chia thế giới về lãnh thổ giữa các cường quốc đế quốc

1.3. 3. Sự hoạt động của quy luật giá trị và quy luật giá trị thặng dư trong giai đoạn CNTB độc quyền

1.3.1. -Quan hệ giữa độc quyền và cạnh tranh trong giai đoạn CNTB độc quyền

1.3.1.1. Cạnh tranh sinh ra độc quyền, đôc quyền làm cho cạnh tranh khốc liệ hơn

1.3.1.2. +Cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền và các xí nghiệp ngoài độc quyền

1.3.1.3. +Cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền với nhau

1.3.1.4. +Cạnh tranh trong nội bộ các tổ chức độc quyền

1.3.2. -Biểu hiện hoạt động

1.3.2.1. + quy luật giá trị biểu hiện thành giá cả độc quyền

1.3.2.2. +Quy luật giá trị thặng dư thành quy luật lợi nhuận độc quyền cao

2. II. CNTB độc quyền nhà nước

2.1. 1.Nguyên nhân hình thành và bản chất

2.1.1. a) Nguyên nhân

2.1.1.1. Một là quá trình tích tụ và tập trung tư bản hình thành những cơ cấu kinh tế lớn, đòi hỏi sự điều hành của một trung tâm. Đó là nhà nước

2.1.1.2. Hai là sự phát triển của phân công xã hội làm xuất hiện một số ngành chỉ có nhà nước mới làm được

2.1.1.3. Ba là những mâu thuẫn giai cấp đòi hỏi phải có nhà nước tham dự để giải quyết các vấn đề xã hội

2.1.1.4. Bốn là cần có sự phối hợp giữa nhà nước và các quốc gia tư sản để giải quyết các vấn đề chính trị và kinh tế xã hội

2.1.2. b) Bản chất

2.1.2.1. Là sự kết hợp sức mạnh của các tổ chức độc quyền tư nhân với sức mạnh của nhà nước tư sản thành một thiết chế và thể chế thống nhất, trong đó nhà nước tư sản bị phụ thuộc vào các tổ chức độc quyền và can thiệp vào các quá trình kinh tế nhằm bảo vệ lợi ích của các tổ chức độc quyền

2.2. 2.Những biểu hiện chủ yếu

2.2.1. -Sự kết hợp về nhân sự giữa tổ chức độc quyền và nhà nước

2.2.2. -Sự hình thành và phát triển sở hữu tư bản độc quyền nhà nước

2.2.3. -Sự điều tiết kinh tế của nhà nước tư sản

3. III Chủ nghĩa tư bản ngày nay và những biểu hiện của nó

3.1. 1.Những biểu hiện mới trong năm đặc điểm của chủ nghĩa tư bản độc quyền

3.1.1. -Tập trung sản xuất và hình thức độc quyền mới: sự xuất hiện những công ty độc quyền xuyên quốc gia bên cạnh sự phát triển của các xí nghiệp vừa và nhỏ

3.1.2. -Sự thay đổi trong các hình thức tổ chức và cơ chế thống trị của tư bản tài chính

3.1.3. -Xuất khẩu tư bản vẫn là cơ sở của độc quyền quốc tế sau chiến tranh, nhưng quy mô,, chiều hướng và kết cấu của việc xuất khẩu tư bản đã có bước phát triển mới

3.1.4. -Sự phân chia thế giới giữa các liên minh của CNTB: xu hướng quốc tế hóa, toàn cầu hóa ngày càng tăng bên cạnh xu hướng khu vực hóa nền kinh tế

3.1.5. -Sự phân chia thế giới giữa các cường quốc vẫn tiếp tục dưới những hình thức cạnh tranh và thống trị mới

3.2. 2. Những biểu hiện mới trong cơ chế điều tiết kinh tế của CNTB độc quyền nhà nước

3.2.1. -Tỷ trọng của nền kinh tế thuộc nhà nước trong nền kinh tế quốc dân được nâng lên rõ rệt

3.2.2. -Kinh tế thuộc nhà nước và tư nhân tăng lên mạnh mẽ

3.2.3. -Chi tiêu tài chính của các nhà nước tư bản phát triển dùng để điều tiết quá trình sản xuất xã hội tăng lên nhiều

3.2.4. -Phương thức điều tiết của nhà nước linh hoạt mềm dèo với phạm vi rộng lớn

3.3. 3. Những nét mới trong sự phát triển của CNTB hiện đại

3.3.1. -Sự phát triển nhảy vọt về lực lượng mới

3.3.2. -Nền kinh tế đang có xu hướng chuyển từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức

3.3.3. -Sự điều chỉnh về quan hệ sản xuất và quan hệ giai cấp

3.3.4. -Thể chế quản lý kinh doanh trong nội bộ doanh nghiệp có những nét biến đổi mới

3.3.5. -Điều tiết vĩ mô của nhà nước ngày càng được tăng cường

3.3.6. -Các công ty xuyên quốc gia có vai trò ngày càng quan trọng trong hệ thống kinh tế tư bản chủ nghĩa, là lực lượng chủ yếu thúc đẩy toàn cấu hóa kinh tế

3.3.7. -Điều tiết và phối hợp quốc tế được tăng cường

4. IV. Vai trò hạn chế và xu hướng vận động của chủ nghĩa tư bản

4.1. 1.Vai trò với sự phát triển của nền sản xuất xã hội

4.1.1. -Phát triển lực lượng sản xuất

4.1.2. -Thực hiện xã hội hóa sản xuất

4.1.3. -Xây dựng tác phong công nghiệp

4.1.4. -Thiết lập nền dân chủ tư sản

4.1.5. -Giải phóng loài người khỏi “đêm trường trung cổ” của xã hội phong kiến, phát triền nền kinh tế hàng hóa TBCN chuyển nền sản xuất nhỏ thành sản xuất hiện đại lớn

4.2. 2. Hạn chế

4.2.1. -Lịch sử hình thành của CNTB là lịch sử đầy máu và bùn nhơ

4.2.2. -Cơ sở sự tồn tại và phát triển của CNTB là quan hệ bốc lột của nhà nước tư bản đối với công nhân làm thuê

4.2.3. -Tạo ra các cuộc chiến tranh thế giới để lại hậu quả khủng khiếp

4.2.4. -Tạo ra hố ngăn cách giữa nước giàu và nước nghèo

4.3. 3. Xu hướng

4.3.1. Động lực thúc đẩy sự vận động của CNTB là