NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX by Mind Map: NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX

1. Tư tưởng - tôn giáo

1.1. Nho giáo

1.1.1. Chủ trương độc tôn Nho giáo

1.1.2. Thời Minh Mạng, chính sách bài thiên chúa giáo được thực hiện gắt gao

1.2. Phật giáo

1.2.1. Thái độ dung hòa Nho - Phật

1.2.2. Tuy quy định chặt chẽ về xây dựng chùa, các vua triều Nguyễn vẫn xây dựng các chùa công

1.3. Thiên chúa giáo

1.3.1. Nguyễn Ánh không đồng tình với chính sách phản đối đa thê

2. Văn học

2.1. Văn học chữ Hán

2.1.1. kém phát triển

2.1.2. Các nhà thơ

2.1.2.1. Cao Bá Quát

2.1.2.2. Nguyễn Văn SIêu

2.1.2.3. Tùng Thiện Vương

2.1.2.4. Tuy Lý Vương

2.2. Văn học chữ Nôm

2.2.1. Đạt tới đỉnh cao

2.2.2. Tác giả nổi tiếng

2.2.2.1. Nguyễn Du

2.2.2.2. Bà Huyện Thanh Quan

2.2.2.3. Hồ Xuân Hương

2.2.3. Ngoài Nho giáo truyền thống thì vai trò của người phụ nữ cũng là một nội dung mới

2.3. Văn học dân gian

2.3.1. phát triển

2.3.2. Các loại hình

2.3.2.1. Ca

2.3.2.2. Hò

2.3.2.3. Vè

2.3.2.4. Ca dao

2.3.2.5. Tục ngữ

2.3.2.6. Phương ngôn

2.3.2.7. Truyện tiếu lâm

3. Nghệ thuật

3.1. Sân khấu tuồng phát triển mạnh mẽ

3.2. Nghệ thuật sân khấu

3.2.1. Nhã nhạc cung đình

3.2.1.1. Nhã nhạc

3.2.1.2. Giao nhạc

3.2.1.3. Ngũ tự nhạc

3.2.1.4. Đại triều nhạc

3.3. Âm nhạc Huế

3.3.1. Nhạc dân gian xứ Huế

3.3.2. Ca nhạc Huế

4. Giáo dục

4.1. Hệ thống trường học

4.1.1. Mở quy củ đến tận các huyện

4.1.1.1. Mỗi làng có vài ba trường tư thục

4.1.2. Quốc Tử Giám đào tạo nhân tài phục vụ đất nước

4.1.3. Tứ Dịch Quán dạy ngoại ngữ (1836, trong cung vua Minh Mạng)

4.2. Chủ trương

4.2.1. Chú trọng từ chương, hư văn

4.2.2. Xuất hiện những người đẩy mạnh tiếp thu khoa học kỹ thuật, thiên văn, địa lý,...

4.2.2.1. “Học tức là học cái chưa biết để mà biết, để mà làm” - Nguyễn Trường Tộ

4.3. Thi cử

4.3.1. Cấu trúc

4.3.1.1. Bãi bỏ các chính sách giáo dục tiến bộ thời Tây Sơn => quay lại kì thi Hương, thi Hội, thi Đình

4.3.1.2. Nhà Nguyễn chủ trương không lấy Trạng Nguyên (tứ bất khả)

4.3.2. Nội dung

4.3.2.1. Tứ Thư

4.3.2.2. Ngũ Kinh

5. Khoa học - kĩ thuật

5.1. Lịch sử

5.1.1. Quốc sử quán lưu trữ cổ vật và biên soạn lịch sử

5.1.1.1. Sưu tầm, lưu trữ sử sách cổ

5.1.1.2. Biên soạn các bộ sử chính thống

5.1.1.2.1. Lịch triều tạp kỷ - Ngô Cao Lãng

5.1.1.2.2. Gia Định thành thông chí - Trịnh Hoài Đức

5.1.1.2.3. Lịch triều hiến chương loại chí - Phan Huy Chú

5.2. Địa lý

5.2.1. Có vai trò quan trọng trong việc định hình chiến lược kinh tế, chính trị, quân sự nên được chú trọng

5.2.1.1. Đại Nam nhất thống toàn đồ, Đại Nam nhất thống chí - Quốc sử quán triều Nguyễn

5.2.1.2. Hoàng Việt Nhất thống dư địa chí - Thượng thư Lê Quang Định

5.3. Kỹ thuật công nghệ

5.3.1. Thời mới thành lập triều Nguyễn

5.3.1.1. Gia Long cho đóng thuyền lớn để tuần tra biển

5.3.2. Thời Minh Mạng

5.3.2.1. Phát minh trong nông nghiệp

5.3.2.1.1. Máy cưa chạy bằng sức trâu và sức nước

5.3.2.1.2. Máy hút nước tưới ruộng

5.3.2.1.3. Máy xẻ gỗ chạy bằng sức trâu

5.3.3. Thời Tự Đức

5.3.3.1. Các kĩ thuật phương Tây được đề xuất

5.3.3.2. Nhiều sách kỹ thuật phương Tây được dịch: Bác Vật tân biên, Khai Môi yếu pháp, Hàng hải Kim châm

5.3.3.3. Do sự bảo thủ của phong kiến nên không kịp tác động đến xã hội

5.4. Kiến trúc

5.4.1. Khu hoàng thành ở kinh đô Huế

5.4.1.1. 1803 - 1832

5.4.1.2. Hàng loạt cung, điện, lăng tẩm của các triều vua Nguyễn.

5.4.1.3. Được UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa Thế giới vào ngày 11 tháng 12 năm 1993

5.4.2. Tranh vẽ

5.4.2.1. Tranh chân dung

5.4.2.2. Tranh vẽ sơn mài trên gỗ ở các đền chùa

5.4.2.3. Tranh dân gian Đông Hồ, Hàng Trống