ĐẶC ĐIỂM TÂM SINH LÝ CỦA HỌC SINH THCS

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
ĐẶC ĐIỂM TÂM SINH LÝ CỦA HỌC SINH THCS by Mind Map: ĐẶC ĐIỂM TÂM SINH LÝ CỦA HỌC SINH THCS

1. Tìm hiểu khái quát về sự phát triển sinh lý, tâm lý của lứa tuổi học sinh THCS

1.1. Vị trí, ý nghĩa của giai đoạn tuổi học sinh trung học cơ sờ trong sự phát triển con người

1.1.1. thời kỳ quá độ từ tuổi thơ sang tuổi trường thành

1.1.2. tính tích cực xã hội của trẻ em được phát triển mạnh mẽ

1.1.3. hình thành cơ sở nền tảng và vạch chiều hướng cho sự trưởng thành thực thụ của cá nhân

1.1.4. giai đoạn khó khăn, phức tạp và đầy mâu thuẫn trong quá trình phát triển

1.2. Các điều kiện phát triển tâm lý của học sinh trung học cơ sở

1.2.1. Sự phát triển cơ thể

1.2.1.1. Sự phát triển của chiều cao và trọng lượng

1.2.1.2. Sự phát triển của hệ xương

1.2.1.3. Sự phát triển của hệ cơ

1.2.1.4. Sự phát triển cơ thể của trẻ không cân đối

1.2.1.5. Sự xuất hiện của tuyến sinh dục (hiện tượng dậy thì)

1.2.2. Đặc điểm về hoạt động của não và thần kinh cấp cao của thiếu niên

1.2.2.1. quá trình hưng phấn chiếm ưu thế rõ rệt

1.2.2.2. thiếu niên không làm chủ được cảm xúc

1.2.2.3. ngôn ngữ của các em cũng thay đối: nói chậm hơn, ngập ngừng

1.2.2.4. Những mâu thuẫn tạm thời chỉ diễn ra trong quá trình cải tổ về mặt giải phẫu sinh lý trong một thời gian ngắn

1.2.3. Đặc điểm xã hội

1.2.3.1. Vị thế của thiếu niên trong xã hội

1.2.3.1.1. có những quyền hạn và trách nhiệm xã hội lớn hơn

1.2.3.1.2. HS THCS mở rộng các quan hệ xã hội, kinh nghiệm sổng thêm phong phú, ý thức xã hội được năng cao

1.2.3.2. Vị thế của thiếu niên trong gia đình

1.2.3.2.1. Các em quan tâm đến việc xây dựng và bảo vệ uy tín gia đình

1.2.3.2.2. Tuy nhiên, đa số thiếu niên vẫn còn đi học, các em vẫn phụ thuộc vào cha mẹ về kinh tế

1.2.3.3. Vị thế của thiếu niên trong nhà trường THCS

1.2.3.3.1. HS ít phụ thuộc vào giáo viên hơn

1.2.3.3.2. HS phải thích ứng với những yêu cầu mới của các giáo viên

2. Tìm hiểu sự phát triển nhân cách của học sinh trung học cơ sở

2.1. Sự phát triển mạnh mẽ của tự ý thức

2.2. Tự nhận thức về bản thân

2.3. Mức độ tự ý thức của HS trung học cơ sở

2.4. Tự đánh giá của học sinh trung học cơ sở

2.5. Tự giáo dục của học sinh trung học cơ sở

2.6. Sự phát triển nhận thức đạo đức và hành vi ứng xử của học sinh trung học cơ sở

2.7. Xử lý tình huống

3. Một số lưu ý trong công tác giáo dục học sinh trung học cơ sở

3.1. Nhà trường và gia đình nên gần gũi, chia sẻ với HS

3.2. giúp HS THCS hiểu được các khái niệm đạo đức một cách chính xác

3.3. tổ chức những hoạt động tập thể lành mạnh, phong phú để HS THCS được tham gia

3.4. cần tôn trọng tính tự lập của HS THCS

3.5. thành lập phòng tâm lý học đưững

4. Tìm hiểu hoạt động giao tiếp của học sinh trung học cơ sở

4.1. Giao tiếp giữa thiếu niên với người lớn

4.1.1. Tính chủ thể trong quan hệ giữa trẻ với người lớn rất cao, thậm chí cao hơn mức cần thiết

4.1.1.1. được tôn trọng

4.1.1.2. được bình đẳng

4.1.1.3. không thích sự quan tâm, can thiệp của người lớn

4.1.2. thường xuất hiện nhiều mâu thuẫn

4.1.3. thiếu niên có xu hướng cường điệu hoá các tác động của người lớn trong ứng xử hằng ngày

4.2. Giao tiếp giữa thiếu niên với nhau

4.2.1. Chức năng thông tin

4.2.2. Chức năng học hỏi

4.2.3. Chức năng tiếp xúc xúc cảm

4.2.4. Chức năng thể hiện và khẳng định nhân cách cá nhân

5. Tìm hiểu sự phát triển nhận thức của học sinh trung học cơ sở

5.1. Sự phát triển cấu trúc nhận thức của học sinh trung học cơ sở

5.1.1. sự hành thành và phát triển các tri thức lí luận, gắn với các mệnh đề

5.1.1.1. hình thành và phát triển các khái niệm khoa học có tính khái quát dựa trên khả năng suy luận logic

5.1.1.2. không còn bị ràng buộc chặt chẽ vào các sự kiện được quan sát

5.2. Sự phát triển các hành động nhận thức của học sinh trung học cơ sở

5.2.1. Sự phát triển tri giác

5.2.2. Sự phát triển trí nhớ

5.2.3. Sự phát triển chú ý

5.2.4. Sự phát triển tư duy

5.2.5. Sự phát triển tưởng tượng và ngôn ngữ