TƯ DUY

CONGNITION

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
TƯ DUY by Mind Map: TƯ DUY

1. GIAI ĐOẠN NHẬN THỨC LÝ TÍNH

1.1. KHÁI NIỆM

1.2. PHÁN ĐOÁN

1.3. SUY LUẬN

1.4. CHỨNG MINH

2. GIAI ĐOẠN NHẬN THỨC CẢM TÍNH

3. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC

4. CUNG CẤP TÀI LIỆU

5. HÌNH THỨC TƯ DUY

6. HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THẦN KINH TRUNG ƯƠNG TRONG BỘ ÓC CON NGƯỜI

6.1. CHỈ CÓ Ở CON NGƯỜI

6.2. SỰ VẬN ĐỘNG CỦA VẬT CHẤT

6.2.1. KHÔNG PHẢI LÀ VẬT CHẤT

6.2.2. KHÔNG PHẢI LÀ Ý THỨC

7. ĐƯỢC HÌNH THÀNH TRONG QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG THỰC TIỄN CẢI BIẾN THẾ GIỚI XUNG QUANH CỦA CON NGƯỜI

7.1. MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA TƯ DUY VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THỰC TIẾN

7.1.1. HOẠT ĐỘNG THỰC TIỄN CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ DUY

7.1.2. TƯ DUY ĐỂ HOẠT ĐỘNG THỰC TIỄN CÓ HIỆU QUẢ CAO

8. PHẢN ÁNH GIÁN TIẾP, TRỪU TƯỢNG VÀ KHÁI QUAT HIỆN THỰC KHÁCH QUAN VÀO ĐẦU OC CON NGƯỜI

8.1. HIỆN THỰC KHÁCH QUAN

8.1.1. ĐỐI TƯỢNG CỦA TƯ DUY

8.1.2. QUYẾT ĐỊNH HOẠT ĐỘNG CỦA TƯ DUY

9. ĐẶC TRƯNG CỦA TƯ DUY

9.1. TÍNH CÓ VẤN ĐỀ

9.1.1. TÌNH HUỐNG, HOÀN CẢNH CHỨA ĐỰNG MỤC ĐÍCH, MỘT VẤN ĐỀ MỚI MÀ NHỮNG HIỂU BIẾT CŨ, NHỮNG PHƯƠNG PHÁP HÀNH ĐỘNG CŨ TUY CÒN CẦN THIẾT NHƯNG KHÔNG ĐỦ SỨC GIẢI QUYẾT

9.1.1.1. TÌM CÁCH GIẢI QUYẾT MỚI

9.1.1.1.1. XUẤT HIỆN TƯ DUY

9.2. TÍNH GIÁN TIẾP

9.2.1. LẤY NGÔN NGỮ LÀM PHƯƠNG TIỆN PHẢN ÁNH

9.2.2. PHẢN ÁNH THÔNG QUA KẾT QUẢ NHẬN THỨC CẢM TÍNH, LẤY KẾT QUẢ NHẬN THỨC CẢM TÍNH LÀM NGUYÊN LIỆU

9.2.3. SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN, CÔNG CỤ TRUNG GIAN, KẾT QUẢ NHẬN THỨC CỦA LOÀI NGƯỜI: CÔNG THỨC, ĐỊNH LÝ...

9.3. TÍNH TRỪU TƯỢNG VÀ KHÁI QUÁT

9.3.1. TRỪU TƯỢNG

9.3.1.1. dùng trí óc để gạt bỏ những mặt, những thuộc tính, những mối liên hệ, quan hệ thứ yếu không cần thiết và chỉ giữ lại những yếu tố cần thiết cho tư duy.

9.3.2. KHÁI QUÁT

9.3.2.1. Dùng tri óc để hợp nhất nhiều đối tượng khác nhau thành một nhóm, một loại, một phạm trù theo những thuộc tính, liên hệ, quan hệ chung nhất định

9.3.3. TRỪU TƯỢNG VÀ KHÁI QUÁT CÓ MỐI LIÊN HỆ MẬT THIẾT

9.3.3.1. Trừu tượng và khái quát có mối liên hệ mật thiết với nhau ở mức độ cao. Không có trừu tượng thì không thể tiến hành khái quát, nhưng trừu tượng mà không khái quát thì hạn chế quá trình nhận thức

9.3.3.1.1. khả năng trừu xuất khỏi sự vật hiện tượng những thuộc tính cụ thể, cá biệt, chỉ giữ lại những thuộc tính bản chất nhất của nhiều sự vật hiện tượng. Rồi trên cơ sở đó khái quát các sự vật hiện tượng riêng lẻ khác nhau nhưng có chung thuộc tính bản chất thành 1 loại, 1 nhóm, 1 phạm trù. Nhờ đặc điểm này, tư duy không chỉ giải quyết vấn đề hiện tại mà có thể giải quyết cả nhiệm vụ trong tương lai

9.4. QUAN HỆ CHẶT CHẼ VỚI NGÔN NGỮ

9.4.1. Ngôn ngữ là hệ thống tín hiệu vật chất mang nội dung ý thức. Không có hệ thống tín hiệu này - tức ngôn ngữ, thì ý thức nói chung và tư duy nói riêng không thể tồn tại và thể hiện được

9.4.1.1. Ngôn ngữ là vỏ vật chất của tư duy

9.4.2. Ngôn ngữ (tiếng nói và chữ viết) vừa là phương tiện giao tiếp đồng thời là công cụ của tư duy

9.4.2.1. Hình thức của tư duy được biểu thị thông qua ngôn ngữ

9.4.2.1.1. Khái niệm được biểu thị bằng từ, ngữ

9.4.2.1.2. phán đoán được biểu thị bằng câu

9.4.2.1.3. suy luận được biểu thị bằng chuỗi câu, đoạn văn

9.4.3. Nhờ có tư duy mà ngôn ngữ có nội dung chứ không phải chuỗi âm thanh vô nghĩa giống động vật

9.4.4. Tư duy lôgic đến lượt nó lại giúp cho việc sử dụng ngôn ngữ, diễn đạt ngôn ngữ của mỗi người tốt hơn, có hiệu quả hơn

9.4.5. Điều khác biệt giữa ngôn ngữ và tư duy lôgic là ở chỗ: ngôn ngữ có tính cộng đồng, dân tộc, còn tư duy logic không mang tính cộng đồng, tính dân tộc hay tính giai cấp mà nó mang tính thống nhất trên toàn thế giới, nghĩa là ai cũng tư duy theo những hình thức, quy tắc, quy luật giống nhau.

9.5. CÓ MỐI QUAN HỆ MẬT THIẾT VỚI NHẬN THỨC CẢM TÍNH

9.5.1. mối quan hệ mật thiết, bổ sung, chi phối lẫn nhau

9.5.1.1. NTCT là nguồn cung cấp nguyên liệu cho quá trình tư duy

9.5.1.2. Ngược lại, tư duy và sản phẩm của tư duy ảnh hưởng đến cảm giác làm cả giác tinh vi nhạy bén, ảnh hưởng đến tính lựa chọn của tri giác. Tư duy điều chỉnh sai lệch của cảm giác