Nghiệp vụ thu thập, xử lý thông tin

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
Nghiệp vụ thu thập, xử lý thông tin by Mind Map: Nghiệp vụ thu thập, xử lý thông tin

1. Thu thập thông tin

1.1. Khái niệm

1.1.1. Thu thập ttin = tập hợp ttin

1.2. Yêu cầu

1.2.1. Hiểu rõ

1.2.1.1. Chức năng nhiệm vụ của cơ quan

1.2.1.2. Trách nhiệm và phân công cv cá nhân

1.2.2. Hiểu biết, phán đoán chính xác nhu cầu và yêu cầu thông tin lãnh đạo.

1.2.3. Tìm tòi và có khả năng phát hiện, thu thập những thông tin cần thiết từ nhiều nguồn khác nhau.

1.2.4. Kiểm tra tính chính xác, tính hợp lý của ttin thu thập

1.2.5. Hệ thống hóa, phân tích dữ liệu của nguồn thông tin thu thập.

1.3. Kỹ năng thu thập ttin

1.3.1. Xác định nhu cầu thông tin

1.3.2. Xác định nguồn thông tin

2. Xử lý thông tin

2.1. Khái niệm

2.1.1. Phân tích/ phân loại/ sắp xếp/ kiểm tra/ tổng hợp/ chọn lọc/ chỉnh lý thông tin + đề ra biện pháp giải quyết vấn đề

2.2. Yêu cầu khi xử lý thông tin

2.2.1. Đầy đủ

2.2.1.1. phản ánh các khía cạnh cần thiết để phản ánh tình hình và đặc điểm trung thực về đối tượng đang được xem xét

2.2.2. Kịp thời

2.2.2.1. phản ánh đúng lúc, để kịp thời phân tích xử lý.

2.2.3. Gắn với sự việc

2.2.3.1. xem thông tin đó thuộc giai đoạn nào, quá trình nào, cấp quản lý nào để có hướng xử lý phù hợp

2.2.4. Hữu ích

2.2.4.1. có giá trị thực sự, đóng góp vào một trong những công việc như thống kê, ra quyết định quản lý,đánh giá được hoạt động của cơ quan, tổ chức, cá nhân...

2.2.5. Đúng

2.2.5.1. Trung thực, chính xác, khách quan

2.2.5.2. Cần con người, CSVC, phương pháp xử lý thông tin phù hợp.

2.3. Quy trình

2.3.1. Tập hợp và hệ thống hóa

2.3.1.1. Tóm tắt và phân loại thông tin theo

2.3.1.1.1. Phạm vi, lĩnh vực hoạt động

2.3.1.1.2. Tính chất thời điểm, nội dung

2.3.2. Phân tích, kiểm tra độ chính xác và tính hợp lý của tài liệu, số liệu

2.3.2.1. Xác định độ tin cậy

2.3.2.2. Lý giải mâu thuẫn thông tin

2.3.2.3. Chọn thông tin đầy đủ hơn, độ chính xác cao hơn

2.3.3. Cung cấp và phổ biến thông tin kịp thời đến đối tượng tiếp nhận

2.3.4. Bảo quản và lưu trữ thông tin

3. Thông tin là gì?

3.1. Khái niệm

3.1.1. Tập hợp thông báo khác nhau về:

3.1.1.1. Các sự kiện diễn ra trong hoạt động quản lý và môi trường bên ngoài có liên quan đến hoạt động quản lý đó.

3.1.1.2. Những thay đổi thuộc tính của hệ thống quản lý và môi trường xung quanh

3.1.2. => Kiến tạo biện pháp tổ chức các yếu tố vật chất, nguồn lực, không gian và thời gian đối với các khách thể quản lý.

3.2. Các nguồn thông tin

3.2.1. Nguồn công cộng

3.2.1.1. sách

3.2.1.2. báo

3.2.1.3. internet

3.2.2. Nguồn không công cộng

3.2.2.1. Báo cáo

3.2.2.2. Tham luận

3.2.2.3. Hội nghị

3.2.3. Nguồn tài liệu gốc

3.2.3.1. Thư mục các bộ thẻ

3.2.3.2. Xuất bản gốc

3.2.4. Nguồn không chính thức

3.2.4.1. Trao đổi miệng

3.2.4.2. Điện thoại

3.2.4.3. Truyền hình

3.2.4.4. Phát thanh

3.3. Phân loại thông tin

3.3.1. Theo kênh tiếp nhận

3.3.1.1. Thông tin có hệ thống

3.3.1.1.1. Cập nhật ttin theo chu kỳ, định kỳ, hệ thống định sẵn.

3.3.1.1.2. => Thường thống nhất về mặt yêu cầu, nd, trình tự hoặc biểu mẫu,

3.3.1.2. Thông tin không có hệ thống

3.3.1.2.1. Ttin không định kỳ, cập nhật ngẫu nhiên, xảy ra không lường trước.

3.3.1.2.2. => Thường là thông tin từ trên chuyển xuống hoặc từ dưới chuyển lên để xin ý kiến chỉ đạo.

3.3.2. Tính chất, đặc điểm sử dụng thông tin

3.3.2.1. Thông tin tra cứu

3.3.2.1.1. Ttin có tính quy ước, căn cứ, kinh nghiệm cho hoạt động QL.

3.3.2.2. Thông tin báo cáo

3.3.2.2.1. Thông tin về sự kiện, hoạt động đã xảy ra và có lq đến đối tượng bị quản lý.

3.3.3. Theo phạm vi, lĩnh vực hoạt động

3.3.3.1. Thông tin kinh tế

3.3.3.1.1. Phản ánh quá trình hoạt động mọi mặt của các lĩnh vực kinh tế như công nghiệp, nông nghiệp, xây dựng...

3.3.3.2. Thông tin chính trị - xã hội

3.3.3.2.1. Liên quan đến tình hình văn hóa giáo dục, y tế, môi trường, an ninh, trật tự, quốc phòng...

3.3.4. Theo tính chất thời điểm, nội dung

3.3.4.1. Thông tin quá khứ

3.3.4.1.1. về những sự việc đã được giải quyết trong hoạt động của cơ quan.

3.3.4.2. Thông tin hiện hành

3.3.4.2.1. liên quan đến những sự việc đang xảy ra hàng ngày trong hoạt động của cơ quan

3.3.4.3. Thông tin dự báo

3.3.4.3.1. mang tính kế hoạch tương lai, dự báo chiến lược hoạt động để cơ quan hoạch định phương hướng hoạt động.

3.4. Vai trò của thông tin

3.4.1. Đảm bảo sự thống nhất trong hoạt động của cơ quan

3.4.1.1. Hoạt động chủ yếu dựa trên các hệ thống thông tin từ CQ cấp dưới, ngang cấp, cấp trên (email, fax,..)

3.4.1.2. Hình thức truyền tải thông tin là một trong những phương tiện đảm bảo sự thống nhất, đồng bộ trong hoạt động của CQ.

3.4.1.3. Nhanh chóng xử lý công việc được giao, giải quyết công việc hiệu quả, khoa học.

3.4.2. Cơ sở cho quyết định quản lý khoa học và khả thi

3.4.2.1. Chủ thể QL <=> Khách thể quản lý

3.4.2.1.1. đầu vào:: thông tin

3.4.2.1.2. đầu ra: quyết định quản lý

3.4.2.2. => Chất lượng ttin ảnh hưởng quyết định

3.4.3. Đối tượng lao động của cấp lãnh đạo, nhân viên

3.4.3.1. Thông tin vừa là đối tương vừa là công cụ phục vụ cho hoạt động của CQ.

3.4.3.2. Đối tượng

3.4.3.2.1. Cấp lãnh đạo

3.4.3.2.2. Nhân viên

3.4.3.2.3. => Thực hiện chức năng, nhiệm vụ thông qua việc đưa QĐ quản lý và các văn bản lq.

3.4.4. Công cụ kiểm tra, giám sát của lãnh đạo

3.4.5. Góp phần trogn phân tích, dự báo, phòng ngừa rủi ro.

3.4.5.1. LĐ nắm được thời cơ, nguy cơ, ưu điểm, hạn chế để ra QĐ QL phù hợp.

3.4.5.2. Giảm chi phí quá trình hoạt động.