Get Started. It's Free
or sign up with your email address
HÓA VÔ CƠ by Mind Map: HÓA VÔ CƠ

1. KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KÌM THỔ, NHÔM

1.1. KIM LOẠI KIỀM VÀ HỢP CHẤT

1.1.1. Ví trí, cấu tạo

1.1.1.1. Vị trí của kim loại kiềm trong bảng tuần hoàn

1.1.1.1.1. - Các kim loại kiềm gồm Li, Na, K, Rb, Cs, Fr.

1.1.1.1.2. - Các kim loại kiềm đứng đầu mỗi chu kì (trừ chu kì 1).

1.1.1.2. Cấu tạo

1.1.1.2.1. Cấu hình electron nguyên tử: ns1.

1.1.1.2.2. Các kim loại kiềm có năng lượng ion hóa I1 nhỏ nhất so với các kim loại khác. Từ Li đến Fr, I1 giảm dần

1.1.2. Tính chất vật lý

1.1.2.1. Liên kết kim loại yếu

1.1.2.2. Là những kim loại rất nhẹ và mềm, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt.

1.1.2.3. Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp, giảm từ Li đến Fr.

1.1.2.4. Độ cứng nhỏ

1.1.3. Tính chất hóa học

1.1.3.1. Tác dụng với phi kim

1.1.3.1.1. O2, halogen, S,...

1.1.3.2. Tác dụng với axit

1.1.3.2.1. 2M + 2H+ → 2M+ + H2

1.1.3.3. Tác dụng với nước

1.1.3.3.1. 2M + 2H2O → 2MOH(dd) + H2

1.1.3.4. Tác dụng với dd muối

1.1.3.4.1. 2NaOH + CuSO4 → Na2SO4 + Cu(OH)2↓

1.1.4. Ứng dụng

1.1.4.1. Chế tạo hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp dùng trong thiết bị báo cháy. - K, Na dùng làm chất trao đổi nhiệt trong các lò phản ứng hạt nhân. - Cs dùng chế tạo tế bào quang điện. - Dùng để điều chế một số kim loại quí hiếm bằng phương pháp nhiệt luyện. - Dùng làm xúc tác trong nhiều phản ứng hữu cơ.

1.1.5. Điều chế

1.1.5.1. Điện phân nóng chảy muối halogenua hoặc hiđroxit của kim loại kiềm trong điều kiện không có không khí.

1.1.5.2. 2NaCl → Cl2 + 2Na (dung dịch) (khí) (rắn) (trắng) (vàng lục) (trắng)

1.2. KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT

1.2.1. Vị trí

1.2.1.1. Kim loại kiềm thổ thuộc nhóm IIA của bảng tuần hoàn; trong một chu kì, kiềm thổ đứng sau kim loại kiềm.

1.2.1.2. - Kim loại kiềm thổ gồm: Beri (Be); Magie (Mg); Canxi (Ca); Stronti (Sr); Bari (Ba); Rađi (Ra) (Rađi là nguyên tố phóng xạ không bền).

1.2.2. Tính chất vật lý

1.2.2.1. Kim loại kiềm IIA gồm: Be: [He]2s2, Mg: [Ar]3s2, Ca: [Ar]4s2, Sr: [Kr]5s2, Ba: [Xe]6s2.

1.2.2.2. Là những chất rắn màu trắng bạc hoặc xám nhạt, có ánh bạc, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt.

1.2.2.3. Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi tương đối thấp (cao hơn kim loại kiềm).

1.2.2.4. Độ cứng: kim loại kiềm thổ cứng hơn kim loại kiềm, nhưng nhìn chung kim loại kiềm thổ có độ cứng thấp; độ cứng giảm dần từ Be → Ba (Be cứng nhất có thể vạch được thủy tinh; Ba chỉ hơi cứng hơn chì).

1.2.2.5. Khối lượng riêng tương đối nhỏ, độ cứng tuy cao hơn kim loại kiềm nhưng vẫn nhỏ hơn nhôm.

1.2.3. Tính chất hóa học

1.2.3.1. Tác dụng với phi kim

1.2.3.1.1. - Ở nhiệt độ thường, Be và Mg bị oxi hóa chậm tạo thành lớp màng oxit bảo vệ, các kim loại còn lại tác dụng với mạnh hơn. - Khi đốt nóng tất cả các kim loại nhóm IIA đều cháy thành oxit. 2M + O2 → 2MO Ví dụ: 2Ca + O2 → 2CaO - Với halogen: phản ứng dễ dàng ở nhiệt độ thường M + X2 → MX2 Ví dụ: Mg + Cl2 → MgCl2 - Với phi kim kém hoạt động phải đun nóng: Ca + H2 → CaH2 (Nhiệt độ: 500 - 700°C)

1.2.3.2. Tác dụng với nước H2O

1.2.3.2.1. - Ca, Sr, Ba tác dụng với nước ở nhiệt độ thường tạo dung dịch bazơ: Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2↑ - Mg không tan trong nước lạnh, tan chậm trong nước nóng tạo thành MgO. Mg + H2O → MgO + H2↑ - Be không tan trong nước dù ở nhiệt độ cao vì có lớp oxit bền bảo vệ. Nhưng Be có thể tan trong dung dịch kiềm mạnh hoặc kiềm nóng chảy tạo berilat: Be + 2NaOH + 2H2O → Na2[Be(OH)4] + H2 Be + 2NaOHnóng chảy → Na2BeO2 + H2

1.2.3.3. Tác dụng với axit

1.2.3.3.1. - Axit không có tính oxi hóa, khử H+ thành H2 M + 2H+ → M2+ + H2↑ - Khử N+5, S+6 thành các hợp chất mức oxi hoá thấp hơn. 4M + 10HNO3 (l) → 4M(NO3)2 + 3H2O + NH4NO3

1.2.4. Ứng dụng

1.2.4.1. + Kim loại Be: làm chất phụ gia để chế tạo hợp kim có tính đàn hồi cao, bền, chắc, không bị ăn mòn. + Kim loại Ca: dùng làm chất khử để tách oxi, lưu huỳnh ra khỏi thép, làm khô 1 số hợp chất hữu cơ.

1.2.5. Điều chế

1.2.5.1. Điện phân nóng chảy muối halogenua

1.2.5.2. CaCl2 → Ca + Cl2↑

1.3. NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM

1.3.1. Vị trí, cấu tạo

1.3.1.1. Nhôm có số hiệu nguyên tử 13, thuộc nhóm IIIA, chu kì 3.

1.3.1.2. Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p1, hay [Ne] 3s23p1.

1.3.1.3. Mạng tinh thể: nhôm có cấu tạo kiểu mạng lập phương tâm diện.

1.3.2. Tính chất vật lý

1.3.2.1. - Nhôm là kim loại nhẹ, màu trắng bạc.

1.3.2.2. - Nhôm rất dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt rất tốt.

1.3.3. Tính chất hóa học

1.3.3.1. Tác dụng với phi kim

1.3.3.1.1. Với oxi: Ở to thường tạo lớp màng oxit bảo vệ. Nếu đốt bột nhôm thì sẽ phản ứng mạnh. 4Al + 3O2 → 2Al2O3

1.3.3.1.2. Với phi kim khác:

1.3.3.2. Tác dụng với axit

1.3.3.2.1. - Axit thường: khử dễ dàng ion H+ thành H2. Al + 3HCl → AlCl3 + 3/2 H2

1.3.3.2.2. - Axit oxi hóa: Không tác dụng với axit H2SO4, HNO3 đặc nguội. Al tác dụng mạnh với axit HNO3 loãng, H2SO4 đặc, nóng.

1.3.3.3. Tác dụng với oxit kim loại – Phản ứng nhiệt nhôm

1.3.3.3.1. Ở nhiệt độ cao, Al khử được nhiều ion kim loại trong oxit như (Fe2O3, Cr2O3, CuO …) thành kim loại tự do.

1.3.3.3.2. 2Al + Fe2O3 → Al2O3 + 2Fe

1.3.3.4. Tác dụng với nước

1.3.3.4.1. Vật bằng nhôm không tác dụng với H2O ở bất kì nhiệt độ nào vì có lớp oxit bảo vệ. Nếu phá bỏ lớp bảo vệ, nhôm khử được nước ở nhiệt độ thường, nhưng phản ứng nhanh chóng dừng lại vì tạo kết tủa Al(OH)3.

1.3.3.5. Tác dụng với dung dịch kiềm

1.3.3.5.1. Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + 3/2 H2↑

1.3.4. Ứng dụng

1.3.4.1. Nhôm có nhiều ưu điểm nhưng vì nó khá mềm lại kém dai nên người ta thường chế tạo hợp kim nhôm với magie, đồng, silic... để tăng độ bền.

1.3.4.2. Nhôm được dùng chế tạo các thiết bị trao đổi nhiệt và dụng cụ nấu ăn gia đình, nhôm còn được dùng là khung cửa và trang trí nội thất.

1.3.4.3. Bột nhôm dùng để chế tạo hỗn hợp tecmit (hỗn hợp bột Al và Fe2O3), được dùng để hàn đường ray, ...

1.3.5. Điều chế

1.3.5.1. +Từ quặng boxit (Al2O3.Fe2O3.SiO2) cho tác dụng với dung dịch NaOH đặc, chất không tan là Fe2O3. Al2O3 + 2NaOH + 3H2O → Na[(Al(OH)4] SiO2 + 2NaOH → Na2SiO2 + H2O + Sục CO2 dư vào hỗn hợp dung dịch Al(OH)3 kết tủa trở lại: Na[(Al(OH)4] + CO2 → Al(OH)3 + NaHCO3 + Lọc kết tủa, nung đến khối lượng không đổi: 2Al2O3 → 4Al + 3O2 (khí) + Điện phân nóng chảy nhôm oxit và hỗn hợp cryolit (N) ở 900oC. 2Al(OH)3 → Al2O3 + 3H2O

1.3.6. Một số hợp chất quan trọng

1.3.6.1. Nhôm oxit: Al2O3

1.3.6.2. Nhôm hydroxit: Al(OH)3

2. ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI

2.1. CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI

2.1.1. Cấu tạo nguyên tử

2.1.1.1. đều có lớp e ngoài cùng

2.1.2. Cấu tạo tinh thể

2.1.2.1. mạng tinh thể lục phương

2.1.2.2. mạng tinh thể lập phương tâm diện

2.1.2.3. mạng tinh thể lập phương tâm khối

2.2. TÍNH CHẤT VẬT LÍ

2.2.1. trạng thái rắn, tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, có ánh kim

2.3. TÍNH CHẤT HÓA HỌC

2.3.1. Tác dụng với phi kim

2.3.1.1. + clo

2.3.1.1.1. 3Cl2 + 2Fe → 2FeCl3 (khí) (rắn) (rắn) (vàng lục) (trắng xám) (nâu đỏ)

2.3.1.2. + oxi

2.3.1.2.1. 4Al + 3O2 → 2Al2O3 (rắn) (khí) (rắn) (trắng) (không màu) (trắng)

2.3.1.3. + lưu huỳnh

2.3.1.3.1. Hg + S → HgS (lỏng) (rắn) (kt) (ánh bạc) (vàng chanh)(đen)

2.3.2. Tác dụng với dung dịch axit

2.3.2.1. + HCl, H2So4 loãng

2.3.2.1.1. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (rắn) (dd) (dd) (khí) (trắng xám)(không màu) (lục nhạt)(không màu)

2.3.2.2. + HNO3, H2SO4 đặc

2.3.2.2.1. Cu + 2H2SO4 → 2H2O + SO2 + CuSO4 (rắn) (đặc, nóng) (lỏng) (khí) (dd) (đỏ) (không màu) (không màu) (không màu) (xanh lam)

2.3.3. Tác dụng với nước

2.3.3.1. 2H2O + 2Na → H2 + 2NaOH (lỏng) (rắn) (khí) (dd) (không màu) (trắng bạc) (không màu)

2.3.4. Tác dụng với dung dịch muối

2.3.4.1. Fe + CuSO4 → Cu + FeSO4 (rắn) (dd) (rắn) (dd) (trắng xám) (xanh lam) (đỏ) (lục nhạt)

2.4. Tính chất & ứng dụng

2.4.1. Phụ thuộc vào đơn chất tham gia cấu tạo

2.4.2. Dùng làm tàu vũ trụ , thiết bị ...

2.5. Ăn mòn kim loại

2.5.1. Là sự phá huỷ kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất

2.5.2. CÁC DẠNG ĂN MÒN KIM LOẠI : Ăn mòn hoá học & ăn mòn điện hoá học

2.5.3. CHỐNG ĂN MÒN KIM LOẠI : Bảo vệ bề mặt & điện hoá

2.6. Điều chế kim loại

2.6.1. 1. NGUYÊN TẮC : Khử ion kim loại thành nguyên tử

2.6.2. 2. PHƯƠNG PHÁP : Nhiệt luyện thuỷ điện & điện phân ion

3. SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG

3.1. SẮT

3.1.1. Vị trí, cấu tạo

3.1.1.1. Fe thuộc ô 26, chu kì 4, nhóm VIIIB

3.1.1.2. Cấu hình e: 1s22s22p63s23p63d64s2 ⇒ Fe là nguyên tố d, có 2e ngoài cùng, 8e hoá trị II.

3.1.2. Tính chất vật lý

3.1.2.1. Fe là kim loại nặng, dễ rèn, màu trắng hơi xám.

3.1.2.2. Có tính dẫn điện, dẫn nhiệt tốt và có tính nhiễm từ

3.1.2.3. Fe có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm diện hoặc tâm khối tuỳ vào nhiệt độ.

3.1.3. Tính chất hóa học

3.1.3.1. Tác dụng với phi kim:

3.1.3.1.1. với lưu huỳnh: Fe + S → FeS

3.1.3.1.2. với oxi: 3Fe + 2O2 → Fe3O4

3.1.3.1.3. với Cl2: 3Cl2 + 2Fe → 2FeCl3

3.1.3.2. Tác dụng với axit

3.1.3.2.1. Với dung dịch HCl, H2SO4 loãng: Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2↑

3.1.3.2.2. Với dung dịch HNO3 và H2SO4 đặc, nóng: Fe + 4HNO4 loãng → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O

3.1.3.3. Tác dụng với dung dịch muối

3.1.3.3.1. Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu↓

3.1.3.4. Tác dụng với nước ở nhiệt độ cao

3.1.3.4.1. 3Fe + 4H2O → 4H2 + Fe3O4 Nhiệt độ: < 570

3.1.3.4.2. Fe + H2O → FeO + H2 Nhiệt độ: > 570

3.2. HỢP CHẤT CỦA SẮT

3.2.1. SẮT (II)

3.2.1.1. Oxit FeO

3.2.1.1.1. - Là chất rắn, đen, không tan trong nước.

3.2.1.1.2. - FeO tác dụng với dung dịch HNO3 được muối sắt (III).

3.2.1.1.3. Điều chế: dùng H hay CO khử sắt (III) oxit ở 5000C

3.2.1.2. Hidroxit Fe(OH)2

3.2.1.2.1. Tác dụng với dung dịch kiềm tạo kết tủa màu trắng hơi xanh, rồi hóa nâu đỏ. Fe2+ + 2OH- → Fe(OH)2↓ (trắng xanh)

3.2.1.3. Muối sắt (II)

3.2.1.3.1. Muối sắt (II) dễ bị oxi hóa thành muối sắt (III) bởi các chất oxi hóa. FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3

3.2.1.3.2. Điều chế: cho Fe (hoặc FeO, Fe(OH)2) tác dụng với HCl hoặc H2SO4 loãng: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 FeO + H2SO4 → FeSO4 + H2

3.2.2. SẮT (III)

3.2.2.1. Oxit Fe2O3

3.2.2.1.1. - Sắt (III) oxit là bazơ nên dễ tan trong các dung dịch axit mạnh.

3.2.2.1.2. Ở nhiệt độ cao, Fe2O3 bị CO khử hoặc H2 khử thành Fe.

3.2.2.1.3. Điều chế: phân hủy Fe(OH)3 ở nhiệt độ cao.

3.2.2.2. Hidroxit Fe(OH)3

3.2.2.2.1. Fe(OH)3 không tan trong nước nhưng dễ tan trong dung dịch axit. 2Fe(OH)3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 6H2O

3.2.2.2.2. Điều chế: cho dung dịch kiềm tác dụng với muối sắt (III). FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaCl

3.2.2.3. Muối sắt (III)

3.2.2.3.1. Các muối sắt (III) có tính oxi hóa, dễ bị khử thành muối sắt (II). Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2

3.3. HỢP KIM CỦA SẮT

3.3.1. GANG

3.3.1.1. Khái niệm

3.3.1.1.1. Gang là hợp kim của Fe với C trong đó có từ 2 − 5% khối lượng C, ngoài ra còn một lượng nhỏ các nguyên tố Si, Mn, S, ...

3.3.1.2. Phân loại, tính chất và ứng dụng của gang

3.3.1.2.1. a. Gang trắng Gang trắng chứa ít cacbon, rất ít silic, chứa nhiều xementit Fe3C. Gang trắng rất cứng và giòn, được dùng để luyện thép.

3.3.1.2.2. b. Gang xám Gang xám chứa nhiều cacbon và silic. Gang xám kém cứng và kém giòn hơn gang trắng, khi nóng chảy thành chất lỏng linh động (ít nhớt) và khi hóa rắn thì tăng thể tích, vì vậy gang xám được dùng để đúc các bộ phận của máy, ống dẫn nước, cánh cửa, ...

3.3.2. THÉP

3.3.2.1. Khái niệm:

3.3.2.1.1. Thép là hợp kim của sắt chứa từ 0,01 – 2% khối lượng cacbon cùng với một số nguyên tố khác (Cr, Ni, Mn, Si,...).

3.3.2.2. Phân loại, tính chất và ứng dụng của thép

3.3.2.2.1. a. Thép thường (hay thép cacbon): chứa ít cacbon, silic, mangan và rất ít lưu huỳnh, photpho. Độ cứng của thép phụ thuộc vào hàm lượng cacbon. Thép cứng chứa trên 0,9%C, thép mềm không quá 0,1%C. Loại thép này thường được sử dụng trong xây dựng nhà cửa, chế tạo các vật dụng trong đời sống.

3.3.2.2.2. b. Thép đặc biệt: là thép có chứa thêm các nguyên tố khác như: Si, Mn, Cr, Ni, W, V,... Thép đặc biệt có những tính chất cơ học, vật lí rất quý.

3.4. CROM

3.4.1. Vị trí, cấu tạo

3.4.1.1. Thuộc nhóm VIB, chu kì 4, số thứ tự 24, là kim loại chuyển tiếp.

3.4.1.2. Cấu hình e: 1s22s22p63s23p63d54s1

3.4.1.3. Số oxi hóa: +1 đến + 6 (số oxi hóa bền: +2, +3, +6)

3.4.1.4. Khi Crom thể hiện hóa trị thấp là II, III có tính chất của kim loại, còn hóa trị VI có tính chất của phi kim.

3.4.1.5. - Cấu tạo đơn chất: mạng tinh thể lập phương tâm khối.

3.4.2. Tính chất vật lý

3.4.2.1. - Màu trắng ánh bạc, rất cứng.

3.4.2.2. - Khối lượng riêng lớn, khó nóng chảy

3.4.3. Tính chất hóa học

3.4.3.1. Tác dụng với phi kim

3.4.3.2. Tác dụng với nước

3.4.3.3. Tác dụng với axit

3.4.4. Ứng dụng

3.4.4.1. - Thép chứa 2,8 - 3,8% crom có độ cứng cao, bền, có khả năng chống gỉ. - Thép chứa 18% crom là thép không gỉ (thép inox). - Thép chứa 25-30% crom siêu cứng dù ở nhiệt độ cao. - Crom dùng để mạ thép. Thép mạ crom bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn và tạo vẻ đẹp cho đồ vật.

3.4.5. Sản xuất

3.4.5.1. Phương pháp nhiệt nhôm: Cr2O3 được tách ra từ quặng cromit FeO.Cr2O3

3.4.6. Hợp chất của crom

3.4.6.1. Oxit Cr2O3

3.4.6.2. Hidroxit Cr(OH)3

3.4.6.3. Oxit CrO3

3.4.6.4. Muối crom

3.5. ĐỒNG

3.5.1. Vị trí, cấu tạo

3.5.1.1. Kim loại chuyển tiếp, thuộc nhóm IB, chu kỳ 4. Cấu hình e: 1s22s22p63s23p63d104s1 hoặc: 3d104s1. Trong các hợp chất đồng có số oxi hóa phổ biến là: +1; +2. Cấu hình e của: Ion Cu+: 3d10 Ion Cu2+: 3d9

3.5.2. Tính chất vật lý

3.5.2.1. Là kim loại màu đỏ, dẻo, dễ kéo sợi và tráng mỏng. Dẫn điện và nhiệt rất cao (chỉ kém hơn bạc).

3.5.3. Tính chất hóa học

3.5.3.1. Tác dụng với phi kim

3.5.3.2. Tác dụng với axit

3.5.3.3. Tác dụng với dung dịch muối

3.5.4. Hợp chất của đồng

3.5.4.1. Đồng (II) oxit

3.5.4.2. Đồng (II) hiđroxit

3.5.4.3. Muối đồng (II)

3.6. SƠ LƯỢC VỀ NIKEN, KẼM, CHÌ, THIẾC

3.6.1. Niken - Ni

3.6.1.1. Niken là kim loại chuyển tiếp nằm ở ô số 28, thuộc chu kì 4, nhóm VIIIB. Trong các hợp chất, niken có số oxi hóa phổ biến là +2, ngoài ra còn có số oxi hóa +3.

3.6.1.2. Tính chất của Ni - Ni là kim loại màu trắng bạc, rất cứng, khối lượng riêng lớn (D = 8,9g/cm3) - Ni có tính khử yếu hơn sắt, không tác dụng được với nước và oxi không khí ở nhiệt độ thường. Không tác dụng với axit thường do trên bề mặt có lớp oxit bảo vệ. Niken dễ dàng tan trong dung dịch axit HNO3 đặc nóng Ni + 4HNO3 (đặc, nóng) → Ni(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O - Tác dụng được với nhiều đơn chất và hợp chất, nhưng không tác dụng được với H2

3.6.2. Kẽm - Zn

3.6.2.1. Kẽm là kim loại chuyển tiếp nằm ở ô số 30, chu kì 4, nhóm IIB. Trong các hợp chất, kẽm có số oxi hóa là +2.

3.6.2.2. Tính chất của kẽm - Zn là kim loại có màu lam nhạt. Trong không khí ẩm, kẽm bị phủ một lớp oxit mỏng nên có màu xám. Kẽm là kim loại có khối lượng riêng lớn (D = 7,13g/cm3) - Ở điều kiện thường, Zn khá giòn nên không kéo dài được, nhưng khi đun nóng từ 100 - 150oC lại dẻo và dai, đến 200oC thì giòn trở lại và có thể tán được thành bột. - Zn ở trạng thái rắn và các hợp chất của kẽm không độc. Riêng hơi của ZnO thì rất độc. - Zn là một kim loại khá hoạt động, có tính khử mạnh hơn sắt. Phản ứng với nhiều phi kim như O2, Cl2, S, ...

3.6.3. Thiếc - Sn

3.6.3.1. - Thiếc nằm ở ô số 50, thuộc nhóm IVA, chu kì 5 trong bảng tuần hoàn. - Trong hợp chất, thiết có số oxi hóa là +2 và +4, trong đó số oxi hóa phổ biến và bền hơn là +2.

3.6.3.2. Tính chất của thiếc - Kim loại màu trắng, dẻo, dễ cán mỏng. - Nhiệt độ nóng chảy 232oC, nhiệt độ sôi 2620oC. - Có 2 dạng: thiếc trắng và thiếc xám. - Là kim loại có tính khử yếu: + Bị oxi hóa ở nhiệt độ cao. + Tác dụng chậm với dung dịch HCl và H2SO4 loãng tạo Sn (II) và khí H2. Với dung dịch HNO3 loãng tạo thành muối Sn (II) nhưng không giải phóng H2. Với HNO3 đặc và H2SO4 đặc tạo Sn (IV) + Tan trong kiềm đặc: NaOH, KOH.