Thành tựu văn hóa nhà Nguyễn

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
Thành tựu văn hóa nhà Nguyễn by Mind Map: Thành tựu văn hóa nhà Nguyễn

1. Văn học

1.1. nhà Nguyễn mới thành lập (1802-1820)

1.1.1. Các nhà thơ đa phần là quan của Gia Long và các cựu thần nhà Hậu Lê bất phục nhà Nguyễn

1.1.1.1. Trịnh Hoài Đức

1.1.1.2. Nguyễn Du

1.1.2. Nội dung chính

1.1.2.1. tâm lý hoài Lê

1.1.2.2. lãnh thổ văn chương Việt Nam mới hình thành ở phương Nam.

1.2. nhà Nguyễn thời độc lập (1821-1858)

1.2.1. các nhà thơ thuộc đủ mọi xuất thân

1.2.1.1. Tùng Thiện Vương Nguyễn Phúc Miên Thẩm

1.2.1.2. Nguyễn Văn Siêu

1.2.1.3. Cao Bá Quát

1.2.2. thể kiểu thơ chủ yếu

1.2.2.1. thơ ngự chế của các vị vua

1.2.2.2. thi tập của nho sĩ

1.3. nhà Nguyễn thời Pháp thuộc (1859-1945)

1.3.1. ảnh hưởng của hoàn cảnh lịch sử đương thời tác động rất lớn vào văn chương

1.3.1.1. hể hiện sự căm phẫn trước hành vi xâm lăng của Pháp và tố cáo tội ác

1.3.1.2. tâm trạng bất lực trước thời cuộc

1.3.1.3. sáng tác nhiều về cảm tưởng của họ đối với quá trình Pháp chiếm Việt Nam

1.3.2. Tác giả tiêu biểu

1.3.2.1. Nguyễn Thông

1.3.2.2. Nguyễn Khuyến

1.3.2.3. Nguyễn Thượng Hiền

2. Kiến trúc

2.1. Kiến trúc thời Nguyễn phát triển đa dạng

2.2. để lại một số công trình nghệ thuật có giá trị cho kho tàng văn hóa dân tộc

2.2.1. tháp chùa Thiên Mụ (Huế)

2.2.2. cố đô Huế

2.2.3. lăng Gia Long, Minh Mạng, Tự Đức

3. Nghệ thuật

3.1. Một vài hình thức nghệ thuật nổi tiếng

3.1.1. Nhã nhạc cung đình Huế

3.1.1.1. UNESCO công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại

3.1.1.2. là “thú vui thanh tao ” thời phong kiến

3.1.1.3. thể hiện sự tinh tế trong nghệ thuật âm nhạc

3.1.2. Hát tuồng

3.1.2.1. tuồng đạt tới đỉnh cao

3.1.2.1.1. được các vị vua yêu thích

3.1.2.2. Hàng loạt tác giả soạn tuồng đã tạo nên nhiều tác phẩm lớn.

3.1.3. Hát chèo

3.1.3.1. có những phường chèo, đội chèo hoạt động khá bài bản

4. Giáo dục

4.1. Giáo dục

4.1.1. Đào tạo tầng lớp trí thức Nho học làm giường cột nhân sự cho bộ máy nhà nước

4.1.2. Triều đình rất coi trọng hiền tài, không phân biệt, kỳ thị xuất thân

4.2. Quốc Tử Giám

4.2.1. Quốc Tử Giám được chuyển vào Huế và mở rộng quy mô.

4.2.2. Sinh viên Quốc Tử Giám ít và được chọn lựa kỹ càng, bao gồm những người đã thi đỗ cử nhân đến học chuẩn bị thi Hội.

4.2.3. Sinh viên Quốc Tử Giám được hưởng nhiều ưu đãi của nhà nước.

4.2.4. Hàng năm đều có các kỳ khảo hạch để phân loại.

4.3. Thi cử

4.3.1. Thi Hội

4.3.1.1. Nhà Nguyễn đã tổ chức được 39 khoa thi Hội, lấy đỗ 558 người (từ 1822-1919)

4.3.1.2. ăm 1825 định lại phép thi Hương và thi Hội, thi Hội vào các năm Sửu, Thìn, Mùi, Tuất.

4.3.1.3. Đỗ thi Hội thuộc hàng chính bản sẽ được tham dự thi Đình

4.3.2. Thi Hương

4.3.2.1. Nhà Nguyễn đã tổ chức được 47 khoa thi Hương (36 chính khoa và 11 ân khoa) (từ 1807-1918), lấy đỗ 5.278 người.

4.3.2.2. Năm 1825 định lại phép thi Hương và thi Hội, theo đó cứ ba năm mở một khoa thi Hương các năm Tý, Mão, Ngọ, Dậu

5. Tôn giáo

5.1. Nho giáo

5.1.1. Được tập trung và coi trọng

5.2. Phật giáo

5.2.1. Dung hòa Nho-Phật thay vì bị bài bác hoàn toàn

5.2.1.1. có những quy định chặt chẽ về việc xây dựng chùa chiền, đúc chuông, tô tượng, đàn chay hội chùa...

5.2.1.2. nhiều vị vua triều Nguyễn tổ chức tu sửa chùa chiền, xây dựng nhiều chùa công

5.3. Thiên chúa giáo

5.3.1. thi hành chính sách hạn chế

6. Sử học

6.1. Tác phẩm lịch sử viết thời Nguyễn

6.1.1. Khâm định Việt sử Thông giám Cương mục

6.1.2. Đại Nam liệt truyện

6.1.3. Đại Nam Thực lục - Tiền biên và chính biên