Chương 3: Virut

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
Chương 3: Virut by Mind Map: Chương 3: Virut

1. VIRUT GÂY BỆNH & ỨNG DỤNG CỦA VIRUT TRONG THỰC TIỄN

1.1. Tìm hiểu về các virut kí sinh ở vi sinh vật, thực vật và côn trùng

1.1.1. Virut kí sinh ở VSV (phagơ)

1.1.1.1. Virut kí sinh hầu hết ở VSV nhân sơ

1.1.1.2. VSV nhân chuẩn

1.1.2. Virut kí sinh thực vật

1.1.2.1. Đặc điểm

1.1.2.1.1. Virut tấn công vào cây thông qua vết xây xát, chích hút, ... và lan truyền sang các tế bào khác thông qua cầu sinh chất

1.1.2.1.2. Cây bị nhiễm virut: Lá cây bị đốm vàng, đốm nâu, sọc hay vằn, lá xoăn, héo, vàng và rụng.... do virut gây tắt mạch

1.1.2.2. Cách phòng bệnh do VSV

1.1.2.2.1. Luân canh cây trồng

1.1.2.2.2. Chọn giống cây sạch bệnh

1.1.2.2.3. Vệ sinh đồng ruộng.

1.1.2.2.4. Tiêu diệt vật trung gian truyền bệnh.

1.1.3. Virut kí sinh ở côn trùng

1.1.3.1. Virut chỉ ký sinh ở côn trùng (côn trùng là vật chủ):

1.1.3.1.1. Xâm nhập qua đường tiêu hóa.

1.1.3.1.2. Virut xâm nhập vào tế bào ruột giữa hoặc theo dịch bạch huyết lan ra khắp cơ thể.

1.1.3.2. Virut chỉ ký sinh ở côn trùng sau đó tấn công vào các vật chủ khác

1.1.3.2.1. Gây bệnh cho côn trùng hoặc dùng côn trùng làm ổ chứa rồi thông qua côn trùng gây bệnh cho động vật và người.

1.2. Ứng dụng của virut trong thực tiễn

1.2.1. Trong sản xuất các chế phẩm sinh học: (VD như sản xuất interferon – IFN)

1.2.1.1. Cơ sở khoa học

1.2.1.1.1. Phagơ có chứa đoạn gen không quan trọng có thể cắt bỏ mà không ảnh đến quá trình nhân lên.

1.2.1.1.2. Cắt bỏ gen của phagơ thay bằng gen mong muốn.

1.2.1.1.3. Dùng phagơ làm vật chuyển gen.

1.2.1.2. Quy trình

1.2.1.2.1. Tách gen IFN ở người nhờ enzim.

1.2.1.2.2. Gắn gen IFN vào ADN của phagơ tạo nên phagơ tái tổ hợp.

1.2.1.2.3. Nhiễm phagơ tái tở hợp vào E. coli

1.2.1.2.4. Nuôi E. coli nhiễm phagơ tái tổ hợp trong nồi lên men để tổng hợp IFN

1.2.2. Trong nông nghiệp: thuốc trừ sâu từ virut (NPV, Baculo)

2. CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT VÀ SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ

2.1. Khái niệm VIRUT

2.1.1. Virut là dạng sống chưa có cấu tạo tế bào

2.1.2. Hệ gen chỉ chứa một loại axit nucleic

2.1.3. Sống kí sinh nội bào bắt buộc.

2.2. Hình Thái

2.2.1. Virut chưa có cấu tạo tế bào nên gọi là hạt virut. Hạt virut có 3 loại cấu trúc: xoắn, khối và hỗn hợp.

2.3. Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ

2.3.1. Giai đoạn hấp phụ

2.3.2. Giai đoạn xâm nhập

2.3.3. Giai đoạn tổng hợp

2.3.4. Giai đoạn lắp ráp

2.3.5. Giai đoạn phóng thích

2.4. Cấu tạo của virut

2.4.1. Virut có cấu trúc cơ bản là Nuclêocapsit gồm 2 phần:

2.4.1.1. Lõi: chỉ chứa ADN hoặc ARN

2.4.1.2. Vỏ Capsit: Prôtêin (capsome)

2.4.2. Vỏ ngoài: (chỉ có ở một số loại virut)

2.4.2.1. Do lipit kép và prôtêin tạo thành

2.4.2.2. Có đính các gai glycoprotein làm nhiệm vụ kháng nguyên và giúp virut bám vào tế bào chủ.

2.5. Phân loại virut

2.5.1. Virut ADN

2.5.2. Virut ARN

2.6. HIV/AIDS

2.6.1. Phương thức lây nhiễm

2.6.1.1. Lây truyền qua đường tình dục

2.6.1.2. Qua truyền máu: ma túy, tuyền máu,...

2.6.1.3. Truyền từ mẹ sang thai nhi

2.6.2. Các giai đoạn phát triển

2.6.2.1. Giai đoạn sơ nhiễm: biểu hiện bệnh chưa rõ, có thể sốt nhẹ (kéo dài 2-3 tuần).

2.6.2.2. Giai đoạn biểu hiện triệu chứng AIDS: có triệu chứng điển hình của AIDS như viêm niêm mạc thực quản, phế quản, phổi, ...viêm não, ung thư da và máu. Sau đó virut tấn công các tế bào thần kinh, cơ, kết quả là cơ thể chết vì tê liệt và điên dại.

2.6.2.2.1. Giai đoạn sơ nhiễm: biểu hiện bệnh chưa rõ, có thể sốt nhẹ (kéo dài 2-3 tuần).

3. BỆNH TRUYỀN NHIỄM VÀ MIỄN DỊCH

3.1. Phòng tránh

3.1.1. Phải kiểm tra toàn bộ nguồn máu trước khi truyền

3.1.2. Không tiêm chích ma túy

3.1.3. Chung thủy một vơ một chồng.

3.2. Phương thức lây truyền

3.2.1. Truyền ngang: Qua đường hô hấp, tiêu hoá, vết thương, quan hệ tình dục...

3.2.2. Truyền dọc: Từ mẹ truyền sang con

3.3. Bệnh truyền nhiễm

3.3.1. Bệnh truyền nhiễm

3.3.1.1. Khái niệm: Là bệnh lây lan từ cá thể này sang cá thể khác

3.3.1.2. Tác nhân gây bệnh: vi khuẩn, vi nấm, virut...

3.3.1.3. Điều kiện: Phải đủ độc lực, số lượng nhiễm đủ lớn, con đường xâm nhập thích hợp

3.3.2. Các bệnh truyền nhiễm thường gặp do virut

3.3.2.1. Bệnh đường hô hấp: 90% do virut, VR từ sol khí -> niêm mạc -> mạch máu -> các cơ quan của hệ hô hấp: viêm phổi, cảm lạnh, SARS, …

3.3.2.2. Bệnh đường tiêu hóa: VR vào miệng -> bạch huyết -> máu -> hệ tiêu hóa: viêm gan, quai bị, tiêu chảy, viêm ruột, …

3.3.2.3. Bệnh thần kinh: VR từ đường tiêu hóa, hô hấp, niệu, … -> máu -> TK trung ương: bệnh dại

3.3.2.4. Bệnh lây qua đường sinh dục: trực tiếp qua quan hệ tình dục: HIV, hecpet, …

3.3.2.5. Bệnh da: đường hô hấp -> máu -> da: đậu mùa, mụn cơm, sởi, ...

3.4. Miễn Dịch

3.4.1. Phân loại

3.4.1.1. Khái niệm: Miễn dịch là khả năng của cơ thể chống lại các tác nhân gây bệnh.

3.4.1.1.1. a. Miễn dịch không đặc hiệu là miễn dịch tự nhiên mang tính bẩm sinh, không đòi hỏi phải có sự tiếp xúc trước với kháng nguyên.

3.4.1.1.2. b. Miễn dịch đặc hiệu xảy ra khi có sự xâm nhập của kháng nguyên. Được chia làm 2 loại miễn dịch thể dịch và miễn dịch tế bào.

3.4.1.2. Miễn dịch dịch thể

3.4.1.2.1. Đặc điểm; Sản xuất ra kháng thể nằm trong dịch thể(máu, sữa, dịch hạch bạch huyết)

3.4.1.2.2. Tác dụng: Làm nhiệm vụ ngưng kết, bao bọc các loại virut, vi sinh vật gây bệnh, lắng kết các độc tố do chúng tiết ra

3.4.1.3. Miễn dịch tế bào

3.4.1.3.1. Đặc điểm: Có sự tham gia của các tế bào T độc

3.4.1.3.2. Tác dụng: Tiết ra loại prôtêin độc làm tan các tế bào bị nhiễm và ngăn cản sự nhân lên của virut

3.5. Phòng chống bệnh truyền nhiễm.

3.5.1. Sử dụng kháng sinh đúng liều lượng.

3.5.2. Tiêm vắcxin

3.5.3. Giữ gìn vệ sinh cá nhân và cộng đồng.

3.5.4. Kiểm soát các vật trung gian mang mầm bệnh như ruồi ....