Get Started. It's Free
or sign up with your email address
VI RÚT by Mind Map: VI RÚT

1. Bệnh truyền nhiễm

1.1. định nghĩa

1.1.1. là bệnh lây lan từ cá thể nay sang cá thể khác.

1.2. tác nhân gây bệnh

1.2.1. tác nhân gây bệnh rất đa dạng : có thể vi khuẩn , vi nấm , động vật nguyên sinh hoặc vi rút.

1.3. điều kiện gây bệnh

1.3.1. độc lực

1.3.2. số lượng nhiễm đủ lớn

1.3.3. con đường xâm nhập thích hợp

1.4. phương thức lây truyền

1.4.1. truyền ngang

1.4.1.1. qua khí sol bắn ra khi ho hoặc hắt hơi

1.4.1.2. qua đường tiêu hóa, vi sinh vật từ phân vào cơ thể qua thức ăn nước uống bị nhiễm

1.4.1.3. qua tiếp xúc trực tiếp, qua vết thương, qua quan hệ tình dục,hôn nhau hay dùng chung đồ vật hằng ngày,...

1.4.1.4. qua động vật cắn hoặc côn trùng đốt

1.4.2. truyền dọc

1.4.2.1. truyền từ mẹ sang con khi mang thai , nhiễm khi sinh nở hoặc qua sữa mẹ.Sau một thời gian ủ bệnh các triệu chứng sẽ xuất hiện như viêm và đau tại chỗ hay tác động ở các cơ quan ở xa

1.5. các bệnh truyền nhiễm thường gặp do vi rút gây ra

1.5.1. bệnh đường hô hấp

1.5.1.1. vi rút vào sol khí --> niêm mạc->mạch máu-> tới các cơ quan đường hô hấp

1.5.1.2. gây các bệnh viêm đường hô hấp, viêm phổi,cảm lạnh,..

1.5.2. bệnh đường tiêu hóa

1.5.2.1. Virut xâm nhập qua miệng -nhân lên trong mô bạch huyết - xâm nhập vào máu tới các cơ quan khác nhau của hệ tiêu hóa hoặc vào xoang ruột để theo phân ra ngoài.

1.5.2.2. quai bị, tiêu chảy, viêm gan…

1.5.3. bệnh hệ thần kinh

1.5.3.1. Virut xâm nhập vào cơ thể - vào máu hoặc dây thần kinh ngoại vi hệ thần kinh trung ương.

1.5.3.2. bệnh dại, viêm màng não, bại liệt….

1.5.4. bệnh lây qua đường sinh dục

1.5.4.1. Lây trực tiếp qua quan hệ tình dục.

1.5.4.2. mụn cơm sinh dục, ung thư cổ tử cung….

1.5.5. bệnh da

1.5.5.1. Virut xâm nhập vào cơ thể , máu ,da

1.5.5.2. đậu mùa, mụn cơm, sởi…

2. Chu trình nhân lên và HIV

2.1. Chu trình nhân lên

2.1.1. Hấp phụ

2.1.2. Xâm nhập

2.1.3. Sinh tổng hợp

2.1.4. Lắp ráp

2.1.5. Phóng thích

2.2. HIV

2.2.1. Khái niệm: virut gây suy giảm miễn dịch ở người

2.2.2. Con đường lây truyền

2.2.2.1. Đường tình dục

2.2.2.2. Đường máu

2.2.2.3. Từ mẹ sang con

2.2.3. Giai đoạn phát triển của bệnh

2.2.3.1. Sơ nhiễm (2 tuần-3 tháng)

2.2.3.2. Không triệu chứng (1-10 năm)

2.2.3.3. Triệu chứng

2.2.4. Biện pháp phòng ngừa

2.2.4.1. Thực hiện lối sống lành mạnh

2.2.4.2. Vệ sinh y tế

2.2.4.3. Loại trừ tệ nạn xã hội

3. Gồm 2 thành phần cơ bản :

3.1. lõi là axit nuclêic (tức hệ gen)

3.2. vỏ là prôtêin (gọi là capsit) bao bọc bên ngoài để bảo vệ axit nuclêic.

4. Miễn dịch

4.1. Định nghĩa

4.1.1. Miễn dịch là khả năng của cơ thể chống lại các tác nhân gây bệnh.

4.2. Miễn dịch không đặc hiệu

4.2.1. miễn dịch không đặc hiệu là miễn dịch tự nhiên mang tính bẩm sinh.

4.2.2. Hình thức

4.2.2.1. Tuyến nhung mao.

4.2.2.2. Da, niêm mạc.

4.2.2.3. Nước mắt.

4.2.2.4. Dịch axit của dạ dày

4.2.2.5. Đại thực bào và bạch cầu trung tính tiêu diệt các vi sinh vật nhờ cơ chế thực bào.

4.2.3. Đặc điểm

4.2.3.1. Miễn dịch không đặc hiệu không đòi hỏi phải có sự tiếp xúc với các kháng nguyên.

4.3. Miễn dịch đặc hiệu

4.3.1. miễn dịch đặc hiệu là miễn dịch xảy ra khi có kháng nguyên xâm nhập.

4.3.2. Miễn dịch thể dịch

4.3.2.1. Là miễn dịch sản xuất ra kháng thể nằm trong thể dịch như máu, sữa, dịch bạch huyết.

4.3.2.2. Kháng nguyên phản ứng đặc hiệu với kháng thể, khớp với nhau như ổ khóa – chìa khóa.

4.3.2.3. Kháng nguyên chỉ phản ứng với loại kháng thể mà nó kích thích tạo thành.

4.3.3. Miễn dịch tế bào

4.3.3.1. Là miễn dịch có sự tham gia của các tế bào T độc có nguồn gốc từ tuyến ức.

4.3.3.2. Quá trình

4.3.3.2.1. Khi tế bào T phát hiện tế bào khác bị nhiễm thì nó sẽ tiết ra prôtêin độc làm tan tế bào nhiễm, khiến virut không thể nhân lên.

4.3.3.3. Có vai trò quan trọng đối với những bệnh do virut gây ra.

4.4. Phòng chống bệnh truyền nhiễm

4.4.1. Sử dụng thuốc kháng sinh đúng liều lượng.

4.4.2. Tiêm vacxin.

4.4.3. Kiểm soát vật trung gian có nguy cơ truyền bệnh.

4.4.4. Giữ gìn vệ sinh cá nhân và cộng đồng.

5. Ứng dụng của virut trong thực tiễn

5.1. a. Sản xuất chế phẩm sinh học

5.1.1. Cơ sở khoa học

5.1.1.1. Phagơ có chứa đoạn gen không quan trọng có thể cắt bỏ mà không ảnh hưởng đến quá trình nhân lên.

5.1.1.2. Cắt bỏ gen của Phagơ để thay bằng gen mong muốn

5.1.1.3. Dùng Phagơ làm vật chuyển gen

5.1.2. Quy trình

5.1.2.1. Tách gen IFN ở người nhờ enzim

5.1.2.2. Gắn IFN vào ADN của Phagơ tạo nên Phagơ tái tổ hợp

5.1.2.3. Nhiễm Phagơ tái tổ hợp vào E.coli

5.1.2.4. Nuôi E.coli nhiễm Phagơ tái tổ hợp trong nồi lên men để tổng hợp IFN

5.2. b.Trong công nghiệp

5.2.1. Thuốc trừ sâu (NPV, Baculo)

6. Hình thái virut

6.1. Xoắn

6.1.1. sắp xếp theo chiều xoắn của axit nuclêic. Cấu trúc xoắn thường làm cho virut có hình que hay sợi (virut khảm thuốc lá, virut bệnh dại) nhưng cũng có loại hình cầu (ví dụ : virut cúm, virut sởi).

6.2. Khối

6.2.1. Capsôme sắp xếp theo hình khối đa diện với 20 mặt tam giác đều (ví dụ : virut bại liệt).

6.3. Hỗn hợp

6.3.1. Ví dụ phagơ (virut kí sinh ở vi khuẩn còn gọi là thể thực khuẩn) có cấu tạo giống con nòng nọc. Đầu có cấu trúc khối chứa axit nuclêic gắn với đuôi có cấu trúc xoắn.