Phân tích tác động của khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008-2009 đến Thế Giới và Việt Nam (1)

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
Phân tích tác động của khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008-2009 đến Thế Giới và Việt Nam (1) by Mind Map: Phân tích tác động của khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008-2009 đến Thế Giới và Việt Nam (1)

1. Bong bóng nhà ở cùng với giám sát tài chính thiếu hoàn thiện ở Hoa Kỳ đã dẫn tới một cuộc khủng hoảng tài chính ở nước này từ năm 2007, bùng phát mạnh từ cuối năm 2008. Thông qua quan hệ tài chính nói riêng và kinh tế nói chung mật thiết của Hoa Kỳ với nhiều nước. Cuộc khủng hoảng từ Hoa Kỳ đã lan rộng ra nhiều nước trên thế giới, dẫn tới những đổ vỡ tài chính, suy thoái kinh tế, suy giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế ở nhiều nước trên thế giới.

2. Việc suy giảm tốc độ tăng trưởng xuất khẩu vào thị trường Mỹ sẽ ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng xuất khẩu chung của ViệtNam trong năm 2008 và cả năm 2009 (nếu nền kinh tế Mỹ chưa có dấu hiệu phục hồi).

3. Đối với Thế giới

3.1. Đói tín dụng

3.1.1. Các nước phát triển là nguồn cung cấp các khoảng vay cho ngân hàng, các khoảng đầu tư trực tiếp và gián tiếp cho các nức đang phát triển nên khi các nước phát triển dừng cho vay giải ngân hay rút vốn nhiều nền kinh tế đang phát triển đã bị tác động tiêu cực nghiêm trọng.

3.2. Sản xuất

3.2.1. Đỗ Hoa Kì và Châu Âu là một trong những quốc gia, quan tâm đến sự quan tâm đến sự quan tâm của họ.

3.2.2. Mạnh mẽ và tuyệt vời, tài năng và tài năng và tài năng

4. Đối với Việt Nam

4.1. Tốc độ tăng trưởng kinh tế

4.1.1. Phần mềm của chúng tôi Phần cứng của phần mềm năm 2008, phần mềm GDP của bạn Tháng 5 năm 2008 Quốc tế về tình hình và tài chính, 5 tháng, năm 2008, 5 tháng, năm 2008, 5 tháng, năm 2008 , 5 điểm 6,7%

4.2. Hệ thống tài chính ngân hàng

4.2.1. Mức độ liên thông giữa hệ thống ngân hàng Việt Nam với thị trường tài chính bên ngoài và với ngân hàng Mỹ sẽ gặp khó khăn.

4.2.2. Khả năng giao dịch ngân hàng, tài chính quốc tế sẽ giảm, ảnh hưởng đến nợ vay ngắn hạn của Việt Nam tại các ngân hàng và doanh nghiệp.

4.3. Vốn đầu tư nước ngoài

4.3.1. Chi phí vốn trở nên đắt đỏ hơn và thị trường xuất khẩu có khả năng bị thu hẹp nên dòng vốn chảy vào ViệtNam có khả năng giảm sút.

4.3.2. EU và Nhật Bản – đây là hai thị trường xuất khẩu quan trọng của Việt Nam. Do tác động của khủng hoảng, người dân tại các thị trường này cũng phải cắt giảm chi tiêu, các nhà nhập khẩu không có khả năng thanh toán do khó khăn về tài chính, theo đó nhập khẩu đối với hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam sẽ có xu hướng giảm.

4.4. Tuy nhiên, theo dự báo (tháng 11 năm 2008) Việt Nam vẫn thực hiện khoảng 10 tỷ USD vốn giải ngân, bằng 16,2% vốn đăng ký và tăng 44% so với cùng kỳ năm 2007. Qua xem xét luồng vốn FDI trong 11 tháng đầu năm nay, có thể nhận thấy hầu hết các nhà đầu tư nước ngoài là từ châu Á (13% từ Nhật Bản và 67% từ các nước châu Á khác), trong đó các nhà đầu tư đến từ châu Âu và Mỹ chiếm một tỷ lệ khá khiêm tốn khoảng 5% trong số vốn đăng ký, gần 60 tỷ USD. Do vậy, năm 2008 Việt Nam có cơ sở để tin tưởng việc triển khai thực hiện các dự án đăng ký trong năm 2008 sẽ không gặp nhiều khó khăn và trong năm 2009 hy vọng sẽ tăng lên hoặc có thể giữ ở mức như năm 2008.

4.5. Hoạt động sản xuất

5. Nguồn gốc

5.1. từ cuộc khủng hoảng tài chính ở Mỹ

6. Nguyên nhân