Qúa trình Đảng lãnh đạo đấu tranh giành chính quyền (1930-1945)

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
Qúa trình Đảng lãnh đạo đấu tranh giành chính quyền (1930-1945) by Mind Map: Qúa trình Đảng lãnh đạo đấu tranh giành chính quyền (1930-1945)

1. Phong trào giải phóng dân tộc 1930 - 1945

2. Phong trào cách mạng (1930-1935)

2.1. Phong trào cách mạng (1930-1931)

2.1.1. T1 đến T4 năm 1930, phong trào đấu tranh của công dân và nhân dân liên tiếp nổ ra

2.1.2. T5 năm 1930, phong trào phát triển thành cao trào

2.1.3. Từ T6 đến T8 năm 1930 nổ ra 121 cuộc đấu tranh.

2.1.4. Ngày 12 tháng 9 năm 1930, cuộc biểu tình của nông dân Hưng Nguyên

2.1.5. Chính quyền Xô VIết được thành lập

2.1.6. T9-1930 Ban Thường vụ Trung ương Đảng gửi Thông tri cho Xứ ủy Trung Kỳ

2.2. Luận cương chính trị (10-1930)

2.2.1. Cuộc đấu tranh khôi phục tổ chức và phong trào cách mạng, Đại hội Đảng lần thứ nhất (3-1935)

2.2.1.1. 1-1931, BTVTƯ ra Thông cáo về việc đế quốc Pháp buộc dân cày ra đầu thú

2.2.1.2. 1931, các đồng chí Trung ương bị bắt, đồng chí TBT Trần Phú cũng bị địch bắt tại Sài Gòn

2.2.1.3. 5/1930, BTVTƯĐ ra chỉ thị nghiêm khắc phê phán chủ trương sai lầm về thanh Đảng của Xứ ủy Trung kỳ

2.2.1.4. 11-4-1931, QTCS ra nghị quyết công nhận Đảng Cộng sản Đông Dương là chi bộ độc lập

2.2.1.5. 6-1932, theo chỉ thị của QTCS, Lê Hồng Phong và một số đồng chí khác công bố Chương trình hành động của ĐCSĐD

2.2.1.6. Đầu năm 1934, theo sự chỉ đạo của Quốc tế Cộng sản, Ban Chỉ huy ở ngoài của Đảng Cộng sản Đông Dương được thành lập lãnh đạo, chỉ đạo phong trào trong nước như chức năng, trách nhiệm của Ban Chấp hành Trung ương. Đến đầu năm 1935, hệ thống tổ chức của Đảng được phục hồi. Đó là cơ sở để tiến tới Đại hội lần thứ nhất của Đảng. Tháng 3-1935, Đại hội đại biểu lần thứ nhất của Đảng họp ở Ma Cao (Trung Quốc)

2.2.2. Hội nghị Trung ương lần thứ I

2.2.2.1. Quyết định đổi tên Đảng Cộng sản Việt Nam thành Đảng Cộng sản Đông Dương

2.2.2.2. Thảo luận Luận Cương chính trị của Đảng

2.2.2.2.1. Phương hướng CL của CM: Tư sản dân quyền cách mạng có tính chất điện địa và phản để sau đó bỏ qua CNTB tiến lên CNXH

2.2.2.2.2. Nhiệm vụ: Xóa bỏ phong kiến và đế quốc; làm cho Đông Dương hoàn toàn độc lập

2.2.2.2.3. Lực lượng: Giai cấp vô sản và nông dân

2.2.2.2.4. Lãnh đạo: Giai cấp vô sản thông qua đội tiên phong của mình là Đảng Cộng sản Đông Dương

2.2.2.2.5. Phương pháp cách mạng: Bạo lực cách mạng

2.2.2.2.6. Đoàn kết quốc tế: Cách mạng Đông Dương là một bộ phận của cách mạng vô sản thế giới

2.2.2.3. Trần Phú được bầu làm Tổng Bí thư của Đảng

3. Cuộc vận động dân chủ 1936 -1939

3.1. Điều kiện lịch sử và chủ trương của Đảng

3.1.1. Thế giới

3.1.1.1. Khủng hoảng kinh tế 1929- 1937

3.1.1.2. Chủ nghĩa phát xít Đức xuất hiện

3.1.1.3. Quốc tế cộng sản họp Đại hội VII ở Maxcova (25/07/1935- 20/08/1935)

3.1.1.3.1. Kẻ thù chính: Chủ nghĩa phát xít

3.1.1.3.2. Nhiệm vụ chính: Chống phát xít

3.1.1.3.3. Thành lập Mặt trận nhân dân

3.1.1.4. Thành lập Mặt trận nhân dân Pháp 3/1935

3.1.2. Việt Nam

3.1.2.1. BCHTƯ họp tại Thượng Hải do Lê Hồng Phong chủ trì (7/1936)

3.1.2.1.1. “sữa chữa sai lầm” và “định lại chính sách mới”

3.1.2.2. Văn kiện Chung quanh vấn đề chính sách mới (10/1936)

3.1.2.3. Hội nghị BCHTƯ (3/1938)

3.1.2.3.1. Lập Mặt trận dân chủ thống nhất là nhiệm vụ trung tâm của Dảng trong giai đoạn hện tại

3.2. Phong trào đấu tranh đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình

3.2.1. Phong trào đấu tranh đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình

3.2.2. Đầu năm 1937, Đảng vận động 2 cuộc biểu dương danh nghĩa “ đón rước”, mít tinh, biểu tình, đưa đơn “dân nguyện”

3.2.3. Cuối năm 1937, Hội truyền bá chữ quốc ngữ được thành lập

3.2.4. Mặt trận Dân chủ Đông Dương thành lập, Nguyễn Văn Cừ làm tổng bí thư (29 - 30-3-1938)

3.2.5. Mặt trận Dân chủ Đông Dương thành lập, Nguyễn Văn Cừ làm tổng bí thư (29 - 30-3-1938)

3.2.6. Tổ chức các cuộc vận động tranh cử vào các Viện dân biểu Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Hội đồng quản hạt Nam Kỳ, Hội đồng kinh tế lý tài Đông Dương (1937-1938)

3.2.7. Năm 1939, Tổng Bí thư Nguyễn Văn Cừ xuất bản cuốn sách Tự chỉ trích

3.2.7.1. Năm 1939, Tổng Bí thư Nguyễn Văn Cừ xuất bản cuốn sách Tự chỉ trích