TÔI TÀI GIỎI, BẠN CŨNG THẾ!

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
TÔI TÀI GIỎI, BẠN CŨNG THẾ! by Mind Map: TÔI TÀI  GIỎI, BẠN CŨNG THẾ!

1. Niềm tin và động lực cá nhân

1.1. Dám ước mơ, sức mạnh của mục tiêu

1.1.1. Lý do không xác định mục tiêu

1.1.1.1. Không tự tin

1.1.1.2. Không tin sức mạnh của mục tiêu

1.1.1.3. Sợ thất bại

1.1.1.4. Xấu hổ

1.1.2. Đặc tính của mục tiêu

1.1.2.1. Là động lực đến thành công

1.1.2.2. Ảnh hưởng đến quyết định và hành động

1.1.2.3. Thúc đẩy các cá nhân

1.1.2.4. Giải phóng tiềm năng

1.1.3. Mục tiêu hiệu quả

1.1.3.1. Cụ thể

1.1.3.2. Lợi ích & lý do đạt được

1.1.3.3. Lập kế hoạch hành động

1.1.3.4. Xác định thời hạn

1.1.3.5. Thúc đẩy cảm xúc cho mục tiêu

1.2. Vượt qua sự lười biếng

1.2.1. Động lực của hành động

1.2.1.1. Nỗi khổ

1.2.1.2. Niềm vui

1.2.2. Khắc phục

1.2.2.1. Lập trình lại não bộ

1.2.2.1.1. B1 hậu quả khi lười biếng

1.2.2.1.2. B2 Tưởng tượng về hậu quả/nỗi khổ đó

1.2.2.1.3. B3 Gắn kết niềm vui tốt - thói quen mới

1.2.2.1.4. B4 Tưởng tượng về niềm vui/kết quả tốt

1.2.2.2. Tự cam kết với bản thân

1.2.2.3. Quảng bá về cam kết

1.2.2.4. Thường xuyên xem lại mục tiêu

1.2.2.5. Tự thưởng cho bản thân

1.3. Công thức đạt điểm tuyệt đối

1.3.1. Kiên định

1.3.1.1. Đọc bài trước khi nghe giảng

1.3.1.2. Tập trung và đặt câu hỏi

1.3.1.3. Ôn nhanh bài

1.3.1.4. Hoàn thành bài tập về nhà

1.3.1.5. Tìm hiểu lỗi trong bài tập

1.3.2. Rút kinh nghiệm sau phạm lỗi

1.3.2.1. Kiểm tra kiến thức

1.3.2.2. Điều chỉnh phương pháp học

1.3.2.3. Thay đổi cách nhìn nhận vấn đề

1.3.3. Tận dụng bài tập thực hành & kiểm tra

1.3.3.1. Cố gắng làm tốt nhất

1.3.3.2. Rút kinh nghiệm sau mỗi lần kiểm tra

1.3.3.3. Xác định dạng lỗi đã phạm

1.3.3.4. Tìm cách khắc phục lỗi

1.4. Làm chủ cảm xúc

1.4.1. Từ suy nghĩ

1.4.1.1. Cảm xúc dựa trên hình ảnh tạo ra từ suy nghĩ

1.4.1.2. Cảm xúc dựa trên từ ngữ ảnh hưởng từ suy nghĩ

1.4.2. Từ cách điều chỉnh cơ thể

1.4.2.1. Tư thế

1.4.2.2. Vẻ mặt

1.4.2.3. Nhịp thở

1.4.2.4. Độ căng của mặt và cơ thể

1.4.2.5. Giọng điệu, cường độ, âm lượng giọng nói

1.5. Làm chủ thời gian

1.5.1. Sắp xếp thời gian

1.5.1.1. lập kế hoạch năm, tháng, tuần, ngày

1.5.1.2. đánh dấu nội dung quan trọng

1.5.1.3. phác thảo kế hoạch

1.5.1.4. định thời gian cụ thể

1.5.1.5. bám sát thời gian biểu

1.5.1.6. điều chỉnh khi cần thiết

1.5.2. Kiểm soát, thực hiện hoạt động hướng đến mục tiêu đã xác định

1.5.2.1. U1: hành động khẩn cấp hướng đến mục tiêu

1.5.2.2. U2: hành động không khẩn cấp hướng đến mục tiêu

1.5.2.3. U3: hành động khẩn cấp không hướng đến mục tiêu

1.5.2.4. U4 hành động không khẩn cấp không hướng đến mục tiêu

2. Phương pháp thi cử

2.1. Tăng tốc về đích

2.1.1. Đạt được năng lực tiềm thức

2.1.1.1. Tạo ra môi trường học tối ưu

2.1.1.2. Lên kế hoạch từ sớm

2.1.1.3. Trải dài việc ôn bài cho mỗi môn

2.1.1.4. Lên kế hoạch ôn bài mỗi ngày

2.1.1.5. Chú ý cách học và ôn bài mỗi lần học

2.2. Vinh quang và chiến thắng

2.2.1. Trạng thái tâm lý

2.2.1.1. Đặt bản thân vào trạng thái tự tin

2.2.1.2. Tự đặt mình vào trạng thái quyết tâm

2.2.1.3. Đến nơi thi sớm

2.2.1.4. Tránh trạng thái căng thẳng vào ngày thi

2.2.1.5. Sử dụng từ ngữ mạnh mẽ

2.2.2. Phương pháp thi

2.2.2.1. Đọc lướt đề thi

2.2.2.2. Phân chia thời gian hợp lý

2.2.2.3. Dễ trước, khó sau

2.2.2.4. Tránh viết thông tin dư thừa

2.2.2.5. Không bỏ cuộc

2.2.3. Trả lời câu hỏi

2.2.3.1. Luôn đọc kỹ câu hỏi

2.2.3.2. Trả lời câu hỏi vừa đủ

2.2.3.3. Câu trắc nghiệm

2.2.3.3.1. Đọc kỹ

2.2.3.3.2. Đưa ra câu trả lời của mình trước

2.2.3.3.3. Đọc hết tất cả các lựa chọn

2.2.3.3.4. Sử dụng phương pháp loại trừ

2.2.3.4. Mindmap để viết bài luận

3. Phương pháp học hiệu quả

3.1. 9 bước học hiệu quả

3.1.1. B1 xác định mục tiêu rõ ràng

3.1.2. B2 lên kế hoạch cụ thể và sắp xếp thời gian

3.1.3. B3 hành động kiên định

3.1.4. B4 phương pháp đọc để nắm bắt thông tin

3.1.4.1. Phương pháp đọc hiệu quả

3.1.4.1.1. lọc từ khóa & ý chính

3.1.4.1.2. sử dụng vật chỉ đường

3.1.4.1.3. ghi chú

3.1.4.1.4. đọc tóm tắt chương

3.1.4.1.5. tăng tầm mắt đọc

3.1.4.2. Lợi ích

3.1.4.2.1. tăng tốc độ đọc

3.1.4.2.2. khả năng tập trung

3.1.4.2.3. năng lực lĩnh hội

3.1.5. B5 sơ đồ tư duy

3.1.5.1. các bước thực hiện

3.1.5.1.1. B1 vẽ chủ đề ở trung tâm

3.1.5.1.2. B2 thêm các tiêu đề phụ

3.1.5.1.3. B3 thêm ý chính và chi tiết hỗ trợ

3.1.5.1.4. B4 minh họa hình ảnh

3.1.5.2. lợi ích

3.1.5.2.1. tiết kiệm thời gian

3.1.5.2.2. ghi chú tối ưu

3.1.5.2.3. tăng tiếp thu & ghi nhớ

3.1.6. B6 trí nhớ siêu đẳng

3.1.6.1. nguyên tắc cơ bản

3.1.6.1.1. sự hình dung

3.1.6.1.2. sự liên tưởng

3.1.6.1.3. làm nổi bật sự việc

3.1.6.1.4. sự tưởng tượng

3.1.6.1.5. màu sắc

3.1.6.1.6. âm điệu

3.1.6.1.7. thể chính luận

3.1.6.1.8. hệ thống số

3.1.6.1.9. hệ thống liên kết

3.1.7. B7 nghệ thuật ứng dụng lý thuyết và thực hành

3.1.7.1. B1 xác định dạng câu hỏi thường gặp

3.1.7.2. B2 xác định kỹ năng suy nghĩ tương ứng

3.1.7.3. B3 phương pháp trả lời mỗi dạng câu hỏi

3.1.7.4. B4 ghi nhớ bằng thực hành

3.1.8. B8 tăng tốc cho kỳ thi

3.1.9. B9 đi thi

3.2. Mô hình trí nhớ

3.2.1. Thời gian học lý tưởng là 2h

3.2.2. Không học "nhồi nhét"

3.2.3. Cách ôn bài hiệu quả

3.2.3.1. Thực hiện sau khi học 10 phút

3.2.3.2. Kết hợp sơ đồ tư duy và trí nhớ siêu đẳng