Tư Tưởng Hồ Chí Minh Về Vấn Đề Dân Tộc Và Cách Mạng Giải Phóng Dân Tộc

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
Tư Tưởng Hồ Chí Minh Về Vấn Đề Dân Tộc Và Cách Mạng Giải Phóng Dân Tộc by Mind Map: Tư Tưởng Hồ Chí Minh Về Vấn Đề Dân Tộc Và Cách Mạng Giải Phóng Dân Tộc

1. Tư Tưởng Hồ Chí Minh Về Cách Mạng Giải Phóng Dân Tộc

1.1. 1. Mục tiêu của cách mạng giải phóng dân tộc

1.1.1. a) Tính chất và nhiệm vụ của cách mạng ở thuộc địa

1.1.2. b) Mục tiêu của cách mạng giải phóng dân tộc

1.2. 2. Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo con đường cách mạng vô sản

1.2.1. a) Rút bài học từ sự thất bại của các con đường cứu nước trước đó

1.2.2. b) Cách mạng tư sản là không triệt để

1.2.3. c) Con đường giải phóng dân tộc

1.3. 3. Cách mạng giải phóng dân tộc trong thời đại mới phải do Đảng Cộng sản lãnh đạo

1.3.1. a) Cách mạng trước hết phải có Đảng

1.3.2. b) Đảng Cộng sản Việt Nam là người lãnh đạo duy nhất

1.4. 4. Lực lượng của cách mạng giải phóng dân tộc bao gồm toàn dân tộc

1.4.1. a) Cách mạng là sự nghiệp của dân chúng bị áp bức

1.4.2. b) Lực lương của cách mạng giải phóng dân tộc

1.5. 5. Cách mạng giải phóng dân tộc cần được tiến hành chủ động, sáng tạo và có khả năng giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc

1.5.1. a) Cách mạng giải phóng dân tộc cần tiến hành chủ động, sáng tạo

1.5.2. b) Quan hệ giữa cách mạng thuộc địa và cách mạng vô sản ở chính quốc

1.6. 6. Cách mạng giải phóng dân tộc phải được tiến hành bằng con đường cách mạng bạo lực

1.6.1. a) Tính tất yếu của bạo lực cách mạng

1.6.2. b) Tư tưởng bạo lực cách mạng gắn bó hữu cơ với tư tưởng nhân đạo và hoà bình

1.6.3. c) Hình thái bạo lực cách mạng

2. Thực chất của vấn đề dân tộc thuộc địa là vấn đề độc lập dân tộc, xoá bỏ ách thống trị của chủ nghĩa thực dân Khi chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc, các cường quốc tư bản phương Tây ra sức tiến hành chiến tranh xâm lược thuộc địa, thiết lập ách thống trị của chủ nghĩa thực dân với những chính sách tàn bạo. Trước khi chủ nghĩa tư bản phương Tây đưa đại bác đến gõ cửa các quốc gia phương Đông, thì những quốc gia này vẫn còn đang chìm nặng trong bóng tối của chế độ phong kiến ở giai đoạn suy vong, với cấu trúc xã hội gồm hai giai cấp: địa chủ phong kiến và nông dân. Dưới tác động của những chương trình khai thác thuộc địa, các giai cấp này ở Việt Nam ít nhiều có sự biến đổi, những giai cấp mới lần lượt ra đời: công nhân, tư sản, tiểu tư sản. Tất cả các giai cấp đó đều nằm dưới ách thống trị của chủ nghĩa tư bản thực dân.

3. Tư tưởng Hồ Chí Minh Về Vấn Đề Dân Tộc

3.1. 1. Vấn đề dân tộc thuộc địa

3.1.1. a) Thực chất của vấn đề dân tộc thuộc địa

3.1.2. b) Độc lập dân tộc - nội dung cốt lõi của vấn đề dân tộc thuộc địa

3.1.3. c) Chủ nghĩa dân tộc - một động lực lớn của đất nước

3.2. 2. Mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp

3.2.1. a) Vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp có quan hệ chặt chẽ với nhau

3.2.2. b) Giải phóng dân tộc là vấn đề trên hết, trước hết; độc lập dân tộc gắn liền với CNXH

3.2.3. c) Giải phóng dân tộc tạo tiền đề để giải phóng giai cấp

3.2.4. d) Giữ vững độc lập của dân tộc mình, đồng thời tôn trọng độc lập của các dân tộc khác

4. Tính CM Sáng Tạo Và Ý Nghĩa Thực Tiễn Của Tư Tưởng HCM Về Vấn Đề Dân Tộc Và CM Giải Phóng Dân Tộc

4.1. 1. Làm phong phú học thuyết Mác-Lênin về cách mạng thuộc địa

4.2. 2. Soi đường thắng lợi cho cách mạng giải phóng dân tộc ở Việt Nam

5. Cuộc cách mạng ở thuộc địa là một cuộc đấu tranh dân tộc hay đấu tranh giai cấp? Đâu là “cái cốt” của cuộc cách mạng ở thuộc địa? Trong phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, đã từng có luận điểm cho rằng: “thực chất của vấn đề dân tộc thuộc địa là vấn đề nông dân”, mà nông dân thì gắn với ruộng đất, vì thế phải nhấn mạnh cách mạng ruộng đất và cuộc đấu tranh giai cấp ở thuộc địa. Với Hồ Chí Minh thì không phải như vậy. Người nhận thấy, yêu cầu bức thiết nhất, trước nhất của xã hội thuộc địa là phải tiến hành cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc chứ chưa phải là đấu tranh giai cấp như trong các xã hội tư bản chủ nghĩa phương Tây. Đối tượng của cách mạng thuộc địa là chủ nghĩa thực dân, chứ không phải là chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa đế quốc nói chung. Tuy hoạt động tích cực trong Đảng Cộng sản Pháp và Quốc tế Cộng sản, nhưng quan điểm của Nguyễn Ái Quốc có nhiều điểm không trùng hợp với quan điểm của Trung ương Đảng Cộng sản Pháp và Quốc tế Cộng sản, trong đó có vấn đề dân tộc ở thuộc địa. Người phê phán sự không quan tâm đến cách mạng thuộc địa của một số Đảng Cộng sản trên thế giới[2]. Người chỉ rõ thực chất của vấn đề dân tộc ở thuộc địa là vấn đề đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, giành độc lập dân tộc.