1. III. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng con người mới
1.1. 1. Quan niệm của Hồ Chí Minh về con người
1.1.1. a) Con người được nhìn nhận như một chỉnh thể
1.1.2. b) Con người cụ thể, lịch sử
1.1.3. c) Bản chất con người mang tính xã hội
1.2. 2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của con người và chiến lược "trồng người"
1.2.1. a) Quan điểm của Hồ Chí Minh về quan điểm trồng người
1.2.1.1. Con người là vốn quý nhất, nhân tố quyết định sự thành công của cách mạng
1.2.1.2. Con người vừa là mục tiêu vừa là động lực của cách mạng; phải coi trọng chăm sóc phát huy nhân tố con người
1.2.2. b) Quan điểm của Hồ Chí Minh về chiến lược "trồng người"
1.2.2.1. "Trồng người" là yêu cầu khách quan, vừa cấp bách, vừa lâu dài của cách mạng
1.2.2.2. "Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết cần những con người xã hội chủ nghĩa"
1.2.2.3. Chiến lược trồng người là một trọng tâm, một bộ phận hợp thành của chiến lược phát triển kinh tế-xã hội
2. I. Những quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về văn hóa.
2.1. 1. Định nghĩa về văn hóa và quan điểm về xây dựng nền văn hóa mới
2.1.1. a) Định nghĩa: Văn hóa là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt nhằm thích ứng những nhu cầu đời sông và đòi hỏi của sư sinh tồn
2.1.2. b) Quan điểm về xây dựng văn hóa mới
2.1.2.1. 1- Tinh thần độc lập tự cường
2.1.2.2. 2- Hy sinh mình làm lợi cho quần chúng
2.1.2.3. 3- Mọi sự nghiệp có liên quan tới phúc lợi của nhân dân trong xã hội
2.1.2.4. 4- Dân quyền
2.1.2.5. 5- Xây dựng kinh tế
2.2. 2. Quan điểm của Hồ Chí Minh vè các vấn đề chung của văn hóa
2.2.1. a) Về vị trí của vai trò của văn hóa trong đời sống xã hội
2.2.1.1. VH là đời sống tinh thần của xã hội thuộc kiến trúc thượng tầng
2.2.1.2. Văn hóa không thể đứng ngoài mà phải ở trong kinh tế và chính trị, phải phục vụ nhiệm vụ chính trị và thúc đẩy sự phát triển kinh tế
2.2.2. b) Tính chất của nền văn hóa
2.2.2.1. Tính dân tộc
2.2.2.2. Tính khoa học
2.2.2.3. Tính đại chúng
2.2.3. c) Quan điểm về chức năng của văn hóa
2.2.3.1. Bồi dưỡng tư tưởng đúng đắn và những tình cảm cao đẹp
2.2.3.2. Mở rộng hiểu biết, nâng cao dân trí
2.2.3.3. Bồi dưỡng những phẩm chất, phong cách và lối sống tốt đẹp, lành mạnh, hướng con người đến chân thiện mỹ để hoàn thiện bản thân.
2.3. 3. Quan điểm của Hồ Chí Minh về một số lĩnh vực chính của văn hóa
2.3.1. a) Văn hóa giáo dục
2.3.1.1. Mục tiêu là để thực hiện cả ba chức năng của văn hóa thông qua việc dạy và học
2.3.1.2. Nội dung giáo dục phải phù hợp với thực tiễn Việt Nam
2.3.1.3. Phương châm, phương pháp giáo dục
2.3.1.4. Về đội ngũ giáo viên có đạo đức cách mạng yêu nghề, giỏi chuyên môn, thuần thục phương pháp
2.3.2. b) Văn hóa văn nghệ
2.3.2.1. Là một mặt trận, nghệ sĩ là chiến sĩ, tác phẩm văn nghệ là vũ khí sắc bén trong đấu tranh cách mạng
2.3.2.2. Văn nghệ phải gắn với đời sống thực tiễn của Nhân dân
2.3.2.3. Phải có những tác phẩm văn nghệ xứng đáng với thời đại mới của đất nước và dân tộc
2.3.3. c) Văn hóa đời sống: thực chất là đời sống mới, được nêu ra với 3 nội dung
2.3.3.1. Đạo đức mới: thực hiện CẦN, KIỆM, LIÊM, CHÍNH
2.3.3.2. Lối sống mới: lối sống có lý tưởng, có đạo đức
2.3.3.3. Nếp sống mới: quá trình làm cho lối sống mới dần dần thành thói quen, thành phong tục tập quán tốt đẹp, kế thừa và phát triển những thuần phong mỹ tục lâu đời của dân tộc
3. II. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức
3.1. 1. Nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức
3.1.1. a) Quan điểm về vai trò và sức mạnh của đạo đức
3.1.1.1. Đạo đức là cái gốc của người cách mạng
3.1.1.2. Đạo đức là nhân tố tạo nên sức hấp dẫn của chủ nghĩa xã hội
3.1.2. b) Quan điểm về những chuẩn mực đạo đức cách mạng
3.1.2.1. Trung với nước, hiếu với dân
3.1.2.2. Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư
3.1.2.3. Thương yêu con người, sống có tình nghĩa
3.1.2.4. Có tinh thần quốc tế trông sáng
3.1.3. c) Quan điểm về những nguyên tắc xây dựng đạo đức mới
3.1.3.1. Nói đi đôi với làm, phải nêu gương về đạo đức
3.1.3.2. Xây đi đôi với chống
3.1.3.3. Phải tu dưỡng đạo đức suốt đời
3.2. 2. Sinh viên học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
3.2.1. a) Học tập và làm theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh
3.2.1.1. kiên trì tu dưỡng theo các phẩm chất đạo đức: yêu tổ quốc, yêu nhân dân, yêu chủ nghĩa xã hội, yêu lao động, yêu khoa học & kĩ luật
3.2.2. b) Nội dung học tập theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
3.2.2.1. Học trung với nước, hiếu với dân, suốt đời đấu tranh cho sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người
3.2.2.2. Học cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư, đời riêng trong sáng, nếp sống giản dị và đức khiêm tốn phi thường
3.2.2.3. Học đức tin tuyệt đối vào sức mạnh của nhân dân, kính trọng nhân dân, hết lòng hết sức phục vụ Nhân dân; luôn nhân ái, vị tha, khoan dung, nhân hậu với con người
3.2.2.4. Học tấm gương về ý chí và nghị lực tinh thần to lớn, quyết tâm vượt qua mọi thử thách, gian nguy, để đạt được mục đích cuộc sống