CHƯƠNG 2: GIAI CẤP CÔNG NHÂN

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
CHƯƠNG 2: GIAI CẤP CÔNG NHÂN by Mind Map: CHƯƠNG 2: GIAI CẤP CÔNG NHÂN

1. GCCN hiện nay (Trang)

1.1. Tương đồng

1.1.1. Lực lượng sx hàng đầu

1.1.2. Bị tư sản và chủ nghĩa tư bản bóc lột --> mâu thuẫn-->đấu tranh

1.1.3. Lực lượng đi đầu trong đấu tranh chống CNTB

1.2. Khác biệt

1.2.1. Có xu hướng trí tuệ hóa

1.2.2. Tham gia vào sở hữu (trung lưu hóa) --> có nhiều điều kiện hơn

1.2.3. Mang tính chất quốc tế

1.2.4. Trở thành giai cấp lãnh đạo

2. Thực hiện sứ mệnh lịch sử hiện nay (Trang)

2.1. Kinh tế-Xã hội

2.1.1. Vẫn giữ vai trò sx vật chất chủ yếu, quyết định sự tồn tại của XH

2.2. Chính trị-Xã hội

2.2.1. Tư bản

2.2.1.1. Trực tiếp: Chống bất công, bất bình đẳng XH

2.2.1.2. Lâu dài: giành chính quyền về tay giai cấp công nhân và nhân dân lao động

2.2.2. XHCN

2.2.2.1. Lãnh đạo thành công sự nghiệp đổi mới, xây dựng CNXH

2.2.2.2. Xây dựng đảng cầm quyền trong sạch, vững mạnh

2.3. Văn hóa-Tư tưởng

3. GCCN Việt Nam

3.1. Đặc điểm (Trang)

3.1.1. Ngày trước

3.1.1.1. Đầu TK XX, trước giai cấp tư sản, trực tiếp đối kháng với tư bản

3.1.1.2. Sớm được giác ngộ cách mạng-->Đảng

3.1.1.3. Lực lượng tiên phong lãnh đạo đấu tranh giải phóng dân tộc

3.1.1.4. Cần cù, yêu nước, gắn bó mật thiết với dân tộc-->liên minh công-nông-trí

3.1.2. Biến đổi

3.1.2.1. Lực lượng đi đầu của CNH-HĐH

3.1.2.2. Tăng nhanh về số lượng (16 triệu (6/2018) chiếm 21% lao động và 11% dân số), chất lượng

3.1.2.3. Lao động trong nền kte thị trường định hướng XHCN

3.1.2.4. Có mặt trong mọi thành phần kinh tế, đa dạng, đóng vai trò nòng cốt.

3.2. Sứ mệnh lịch sử (Trang)

3.2.1. Kinh tế

3.2.1.1. Đại diện cho PTSX tiên tiến

3.2.1.2. CNH-HĐH --> nước công nghiệp theo hướng hiện đại

3.2.2. Chính trị-Xã hội

3.2.2.1. GC lãnh đạo thông qua ĐCS

3.2.2.2. Tiên phong xây dựng CNXH

3.2.2.3. Tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng

3.2.2.4. Lực lượng nòng cốt trong liên minh GCCN với GCND và đội ngũ trí thức

3.2.3. Văn hóa-Tư tưởng

3.2.3.1. Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc

3.2.3.2. Giáo dục đạo đức CM

3.2.3.3. Rèn luyện lối sống, tác phong công nghiệp, văn minh, hiện đại

3.2.3.4. Xây dựng hệ giá trị văn hóa và con người VN

3.2.3.5. Hoàn thiện nhân cách

3.3. Phương hướng & Giải pháp

3.3.1. Vấn đề và thực trạng

3.3.2. Giải pháp

3.3.2.1. Kiên định quan điểm giai cấp công nhân là giai cấp lãnh đạo cách mạng

3.3.2.2. Gắn kết với xây dựng, phát huy sức mạnh liên minh công-nông-trí

3.3.2.3. Tăng cường quan hệ đoàn kết, hợp tác quốc tế.

3.3.2.4. Gắn kết chặt chẽ với chiến lược phát triển kinh tế-xã hội, CNH-HĐH đất nước, hội nhập quốc tế

3.3.2.5. Thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội, nâng cao đời sống cho công nhân

3.3.2.6. Đào tạo, nâng cao trình độ cho công nhân, trí thức hóa giai cấp công nhân

3.3.2.7. Là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị, của toàn xã hội và của người công nhân.

4. Giai cấp công nhân

4.1. Khái niệm

4.1.1. Tập đoàn xã hội ổn định <-- CN hiện đại

4.1.2. Đại diện cho lực lượng sản xuất tiên tiến

4.1.3. Lực lượng chủ yếu quá độ lên CNXH

4.1.4. Tư bản: Không có tư liệu sản xuất, bị bóc lột giá trị thặng dư

4.1.5. XHCN: cùng nhân dân lao động làm chủ tư liệu sx, hợp tác vì lợi ích chung của XH và lợi ích chính đáng của mình

4.2. Đặc điểm

4.2.1. Kinh tế - Xã hội

4.2.1.1. Người lao động trực tiếp-gián tiếp vận hành công cụ sx công nghiệp hiện đại, XH hóa

4.2.1.2. Không có tư liệu sản xuất --> bán sức lao động --> bị bóc lột

4.2.1.3. >< tư sản

4.2.2. Chính trị - Xã hội

4.2.2.1. Lao động bằng phương thức CN, NSLĐ cao, tính XH hóa.

4.2.2.2. Sản phẩm của nền đại CN, chủ thể của quá trình sản xuất hiện đại

4.2.2.2.1. Lực lượng sx tiên tiến

4.2.2.2.2. Phương thức sx tiên tiến

4.2.2.2.3. Tồn tại, phát triển XH hiện đại

4.2.2.3. Ý thức tổ chức kỷ luật cao

4.2.2.3.1. Lao động hiệp tác

4.2.2.3.2. Cuộc sống đô thị tập trung

4.2.2.4. Có tinh thần cách mạng triệt để

4.2.2.4.1. Do địa vị KT-XH

4.2.2.5. Có bản chất quốc tế

4.2.2.5.1. Giai cấp tư sản bóc lột ở nước họ + thuộc địa --> phong trào đấu tranh ở các nước phải gắn bó

5. Sứ mệnh lịch sử

5.1. Nội dung

5.1.1. Kinh tế

5.1.1.1. là LLSX cơ bản của XHCN

5.1.2. Chính trị

5.1.2.1. Dưới sự lãnh đạo của Đảng-->đấu tranh giành chính quyền--> nhà nước mới của nd

5.1.3. Văn hóa-Tư tưởng

5.1.3.1. xd nền văn hóa, con người với tư tưởng, đạo đức XHCN

5.2. Mục tiêu

5.2.1. Mục tiêu tổng quát

5.2.1.1. xóa bỏ chế độ tư bản chủ nghĩa

5.2.1.2. xóa bỏ chế độ người bóc lột người

5.2.1.3. giải phóng nhân loại khỏi mọi sự áp bức, bóc lột, nghèo nàn lạc hậu

5.2.1.4. xây dựng xã hội cộng sản chủ nghĩa văn minh.

5.2.2. Mục tiêu cụ thể

5.2.2.1. làm cuộc cách mạng xã hội —> giành chính quyền

5.2.2.2. thiết lập chuyên chính vô sản

5.2.2.3. cùng giai cấp nông dân và toàn thể nhân dân xây dựng xã hội mới trên cơ sở chế độ công hữu về tư liệu sản xuất --> xã hội không có giai cấp.

5.3. Đặc điểm

5.3.1. Xuất phát từ tiền đề KT-XH của sx mang tính xh hóa

5.3.2. Là sự nghiệp của GCCN, NDLĐ do ĐCS lãnh đạo --> lợi ích cho đa số

5.3.3. Xóa bỏ triệt để chế độ tư hữu TBCN

5.3.4. Giành quyền lực thống trị--> cải tạo XH cũ, xây dựng XH mới --> giải phóng con người

5.4. Điều kiện quy định

5.4.1. Khách quan

5.4.1.1. địa vị kinh tế - xã hội

5.4.1.1.1. gắn chặt với lực lượng sản xuất tiên tiến nhất

5.4.1.1.2. đại biểu cho phương thức sản xuất mới

5.4.1.1.3. giai cấp duy nhất có khả năng lãnh đạo xã hội

5.4.1.2. địa vị chính trị - xã hội

5.4.1.2.1. mâu thuẫn nội tại, vốn có trong lòng của chủ nghĩa tư bản.

5.4.1.2.2. tính tự giác, tính kỷ luật, sự đoàn kết —> lực lượng xh hùng mạnh

5.4.1.2.3. tinh thần cách mạng triệt để nhất

5.4.2. Chủ quan

5.4.2.1. Sự phát triển về số lượng, chất lượng: tự phát —> tự giác

5.4.2.2. Đảng Cộng sản

5.4.2.2.1. Mối quan hệ

5.4.2.2.2. Vai trò

5.4.2.3. Xây dựng khối liên minh công-nông và các tầng lớp lao động khác