Thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng (1)

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
Thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng (1) by Mind Map: Thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng (1)

1. 1. Thế giới quan và phương pháp luận

1.1. a) vai trò thế giới quan, phương pháp luận của triết học

1.1.1. Đối tượng nghiên cứu của triết học là những quy luật chung nhất, phổ biến nhất về sự vận động và phát triển của giới tự nhiên, đời sống xã hội và lĩnh vực tư duy

1.1.2. Triết học là hệ thống các quan điểm lý luận chung nhất về thế giới và vị trí của con người trong thế giới đó đó

1.1.3. Triết học có vai trò là thế giới quan, phương pháp luận chung cho mọi hoạt động thực tiễn và hoạt động nhận thức của con người

1.2. b) TGQDV và TGQDT

1.2.1. Thế giới quan là quan niệm của con người về thế giới I

1.2.2. Vấn đề cơ bản của triết học: nghiên cứu mối quan hệ giữa tư duy và tồn tại (vật chất và ý thức)

1.2.3. Nội dung cơ bản của triết học: - giữa vật chất và ý thức - con người có thể nhận thức được thế giới khách quan

1.2.4. Cơ sở để phân biệt TGQDV và TGQDT là nội dung cơ bản của triết học

1.2.4.1. TGQDT

1.2.4.1.1. Vật chất là cái cớ trước, là cái quyết định ý thức

1.2.4.1.2. Con người có thể nhận thức và cải tạo TGKQ => TGQDV có vai trò tích cực cho sự phát triển của khoa học

1.2.4.2. TGQDT

1.2.4.2.1. Con người không thể nhận thức được TGKQ => TGQDT là chỗ dựa về mặt lý luận cho các lực lượng xã hội lỗi thời, kìm hãm sự phát triển của xã hội

1.2.4.2.2. Ý thức là cái có trước, cái sản sinh ra vật chất

1.3. c) phương pháp luận biện chứng và phương pháp luận siêu hình

1.3.1. Phương pháp: là cách thức để đạt được mục đích đặt ra

1.3.2. Phương pháp luận: là học thuyết về phương pháp nhận thức khoa học và cải tạo thế giới

1.3.3. Phương pháp luận siêu hình: xem xét sự vật, hiện tượng một cách phiến diện, chỉ thấy chúng tồn tại trong trạng thái cô lập, không vận động, không phát triển, áp dụng một cách máy móc đặc tính của sự vật này và sự vật khác

1.3.4. Phương pháp luận biện chứng: xem xét sự vật, hiện tượng trong sự ràng buộc lẫn nhau giữa chúng, trong sự vận động và phát triển không ngừng của chúng

2. 2.chủ nghĩa duy vật biện chứng - sự thống nhất hữu cơ giữa TGQDV và phương pháp luận biện chứng

2.1. Thế giới vật chất là cái có trước, phép biện chứng phản ánh nó là cái có sau

2.2. Triết học Mác Lênin đã thể hiện được TGQDV và phương pháp luận biện chứng có mối quan hệ hữu cơ với nhau, không tách rời nhau

2.3. Thế giới vật chất luôn luôn vận động theo các quy luật khách quan của nó