CHƯƠNG V HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẠNG DƯ

chương 5: học thuyết GTTD

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
CHƯƠNG V HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẠNG DƯ by Mind Map: CHƯƠNG V HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẠNG DƯ

1. I. SỰ CHYỂN HOÁ CỦA TIỀN THÀNH TƯ BẢN

1.1. 1. Công thức chung của tư bản

1.1.1. Công thức lưu thông của hàng hoá giản đơn H - T - H

1.1.2. Công thức lưu thông của tư bản T - H - T'

1.1.3. So sánh H - T - H và T - H - T'

1.1.3.1. Giống nhau

1.1.3.1.1. Hợp thành bởi 2 giai đoạn đối lập nhau: mua - bán tương ứng hai yếu tố T và H.

1.1.3.1.2. Thể hiện mối quan hệ giữa người mua và người bán

1.1.3.2. Khác Nhau

1.1.3.2.1. Về trình tự của 2 g. đoạn mua và bán

1.1.3.2.2. Về điểm xuất phát và kết thúc của quá trình

1.1.3.2.3. Về mục tiêu của sự vận động

1.1.3.2.4. Về giới hạn của sự vận động

1.2. 2. Mâu thuẫn của công thức chung

1.2.1. Trao đổi ngang giá

1.2.1.1. Làm thay đổi hình thái giá trị sử dụng từ T sang H và từ H sang T

1.2.1.2. Tổng giá trị nằm trong tay mỗi bên không thay đổi

1.2.2. Trao đổi không ngang giá

1.2.2.1. Nếu bán hàng > Giá trị: lời nhận được khi bán bằng mất nhận được khi mua

1.2.2.2. Nếu mua bán < Giá trị: Lời nhận được khi là người mua bằng mất khi là người bán

1.2.2.3. Chuyên mua rẻ, bán đắt: tổng giá trị trước trao đổi đổi = tổng giá trị sau trao đổi, chỉ có phần giá trị trong ty mỗi bên là thay đổi

1.2.3. Ngoài lưu thông

1.2.3.1. Xết nhân tố tiền: tiền cất giữ không tự lớn lên được

1.2.3.2. Xét nhân tố hàng: Nếu là TLSX thì giá trị của nó được bảo toàn và di chuyển vào sản phẩm -> không làm tăng thêm giá trị

1.3. 3.Hàng hoá sức lao động

1.3.1. Khái niệm

1.3.1.1. Là một hàng hoá đặc biệt

1.3.2. Sự khác nhau giữa lđộng và sức lđộng

1.3.2.1. Lao động: là sự vận dụng sức lao động vào quá trình sản xuất

1.3.2.2. Sức lao động: là toàn bộ trí lực và thể lực trong thân thể một người

1.3.3. Điều kiện để sức lao động trở thành hàng hoá

1.3.3.1. Người lao động phải được tự do về thân thể

1.3.3.2. Người lđộng không có tư liệu sản xuất

1.3.4. Hai thuộc tính của hàng hoá sức lao động

1.3.4.1. Giá trị

1.3.4.2. Giá trị sử dụng

2. II. QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ

2.1. 1. Sự thống nhất giữa quá trình sản xuất ra giá trị sử dụng và quá trình sản xuất giá trị thặng dư

2.1.1. Là quá trình sản xuất tư bản chủ nghĩa

2.2. 3. Hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư

2.2.1. Giá trị thặng dư tuyệt đối

2.2.1.1. Kéo dài thời gian lđộng vượt qua thời gian lđộng tất yếu

2.2.2. GIá trị thặng dư tương đối

2.2.2.1. Rút ngắn thời gian lđộng tất yếu

2.3. 2. Bản chất tư bản. Sự phân chia tư bản thành tư bản bất biến và tư bản khả biến

2.3.1. Bản chất

2.3.1.1. Tư bản là giá trị mang lại giá trị thặng dư băng cách bóc lột lđộng không công của công nhân làm thuê

2.3.1.2. Vậy tư bản là phản ánh quan hệ sản xuất xã hội mà trong đó giai cấp tư sản chiếm đoạt giá trị thặng du do giai cấp công nhân sáng tạo ra

2.3.2. Tư bản khả biến và tư bản bất biến

2.3.2.1. Tư bản bất biến: là giá trị được bảo toàn và chuyển vào sản phẩm, tức là không thay đổi về lượng giá trị của nó

2.3.2.2. Tư bản khả biến: Bọ phận tư bản biến thành sức lđộng ko tái hiện ra, nhưng thông qua lao động trừu tượng của công nhân làm thêm mà tăng lên, tức là biến đổi về lượng.

3. IV. TÍCH LUỸ TƯ BẢN, TÍCH TỤ TƯ BẢN, TẬP TRUNG TƯ BẢN.

3.1. 1. Tích luỹ tư bản

3.1.1. Tích luỹ tư bản thực chất là quá trình tư bản hoá giá trị thặng dư. Đó là quá trình biến một phần giá trị thặng dư thành tư bản

3.2. 2. Tích tụ tư bản

3.2.1. Tích tụ tư bản là KQ của quá trình tích luỹ tư bản, tạo ra một nguồn tư bản lớn hơn, nhằm thực hiện quá trình tái sản xuất mở rộng.

3.3. 3. Tập trung tư bản

3.3.1. Tập trung tư bản là quá trình tập hợp nhiều nguồn tư bản khác nhau tạo thành một lượng tư bản khổng lồ nhằm thức đẩy một lĩnh vực hay một nền kinh tế phát triễn.

4. III. TIỀN CÔNG TRONG TƯ BẢN CHỦ NGHĨA

4.1. Khái niệm

4.1.1. Bản chất của tiền công là giá trị sức lao động nhưng lại biểu hiện ra ngoài như là giá cả của lao động

4.2. 2. Cách tính tiền công

4.2.1. Tiền công tính theo thời gian

4.2.2. Tiền công tính theo sản phẩm

4.3. 3. Các loại tiền công

4.3.1. Tiền công danh nghĩa: số tiền mà người công nhân nhận được do bán sức lao động

4.3.2. TIền công thực tế: biểu hiện bằng số lượng hàng hoá tiêu dùng và dịch vụ mua được bằng tiền công danh nghĩa.

5. V. SỰ TUẦN HOÀN VÀ CHU CHUYỂN CỦA TƯ BẢN.

5.1. 1. Tuần hoàn của tư ban.

5.1.1. Sự vận động của tư bản ở 3 hình thái khác nhau : ( T - H - H' ) trải qua 3 gia đoạn khác nhau ( T-H; H-H'; H'-T') (mua, sản xuất và bán) thực hiện ba chức năng khác nhau và cuối cung quay lại với hình thái ban đầu với lượng lớn hơn (T'). Sự tuần hoàn của tư bản cần một thời gian nhất định(KH:E). Kết thúc một vòng tuần hoàn có M1, kết thúc vòng tuần hoàn có M2

5.2. 2. Chu chuyển của tư bản

5.2.1. Chu chuyển của tư bản là sự tuần hoàn của tư bản được lặp đi lặp lại thường xuyên theo chu kì (KH:n) , t0: thời gian nhất định (thường là 1 năm).

5.3. 3. mối quan hệ giữa tg của TB và chu kỳ của TB

5.3.1. Mối quan hệ giữa tg của TB và chu kỳ của TB là tỷ lệ nghịch (E và n). Sự chu chuyển của tư bản với GTTD là tỷ lệ thuận (N và m) -> quy luật kinh tế.

6. VI. LỢI NHUẬN

6.1. Lợi nhuận là hình thức biến tướng của giá trị thặng dư (KH: P).

6.2. Khái niệm: Lợi nhuận che đậy giá trị thật sự của GTTD (là sức lao động của người lao động-> vì thế người lao động được hưởng sự giàu có) -> Mà bản chất triết học Mac đã phá chế độ tư hữu-> cho rằng chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất để áp bức người lao động.