PHÂN BÓN HÓA HỌC

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
PHÂN BÓN HÓA HỌC by Mind Map: PHÂN BÓN HÓA HỌC

1. PHÂN VI LƯỢNG

1.1. Đặc điểm

1.1.1. Cung cấp: Bo, Zn, Mn, Cu, Mo, ... ở dạng hợp chất → Vitamin

1.1.2. Cây chỉ cần một lượng nhỏ

1.1.3. Bón cùng với phân hữu cơ hoặc vô cơ, không quá liều

1.2. Công dụng

1.2.1. Kích thích sinh trưởng

1.2.2. Kích thích trao đổi chất

1.2.3. Tăng hiệu lực quang hợp

2. PHÂN HỖN HỢP

2.1. Đặc điểm

2.1.1. chứa 3 nguyên tố N,P,K, còn gọi là phân NPK

2.1.2. trộn lẫn các loại phân đơn theo tỉ lệ N : P : K khác nhau

2.2. Ví dụ

2.2.1. Nitrophotka: là hỗn hợp của (NH4)2HPO4 và KNO3

3. PHÂN KALI

3.1. Độ dinh dưỡng

3.1.1. %K2O có tương ứng với khối lượng K trong thành phần

3.2. Công dụng

3.2.1. Thúc đẩy nhanh quá trình tạo

3.2.1.1. Chât đường bột

3.2.1.2. Chất xơ

3.2.1.3. Chât dầu

3.2.2. Tăng cường khả năng

3.2.2.1. Chống rét

3.2.2.2. Chống chịu sâu bệnh

3.2.2.3. Chịu hạn

3.3. Ví dụ

3.3.1. Phân Kali Clorua

3.3.2. Phân Kali Sunfat

3.3.3. Phân Kali Magie Sunfat

4. PHÂN PHỨC HỢP

4.1. Đặc điểm

4.1.1. Chứa đồng thời một số nguyên tố dinh dưỡng cơ bản

4.1.2. tổng hợp trực tiếp bằng tương tác hóa học các chất

4.2. Ví dụ

4.2.1. phân Amophot: H3PO4 + NH3 → NH4H2PO4

4.2.2. phân Diamophot: H3PO4 + 2NH3 → (NH4)2HPO4

5. PHÂN LÂN

5.1. Supephotphat

5.1.1. Đơn

5.1.1.1. Hàm lượng: 14-20% P2O5

5.1.1.2. Sản phẩm

5.1.1.2.1. Ca(H2PO4)2: tan, cây trồng dễ hấp thụ

5.1.1.2.2. CaSO4: không tan, cải tạo đất trồng, duy trì cấu trúc đất( làm rắn đất)

5.1.1.3. Điều chế

5.1.1.3.1. Ca3(PO4)2 + 2 H2SO4(đ) → Ca(H2PO4)2 + 2 CaSO4

5.1.2. Kép

5.1.2.1. Hàm lượng: 40-50% P2O5

5.1.2.2. Điều chế

5.1.2.2.1. Ca3(PO4)2 + 3 H2SO4 → 2 H3PO4 + 3 CaSO4

5.1.2.2.2. Ca3(PO4)2 + 4 H3PO4 → 3 Ca(H2PO4)2

5.2. Lân nung chảy

5.2.1. Hàm lượng: 12-14% P2O5

5.2.2. Điều chế: quặng apatit + đá xà vân (MgSiO3) + than cốc ( nhiệt độ > 1000 độ C)

5.2.3. Sản phẩm: Hỗn hợp Photphat và Silicat của Ca và Mg, thường không tan và thích hợp đất chua

5.3. Độ dinh dưỡng

5.3.1. %P2O5 tương ứng với khối lượng P trong thành phần

6. PHÂN ĐẠM

6.1. Đạm amoni

6.1.1. NH3 + axit → muối amoni : NH4Cl, NH4NO3...

6.2. Đạm nitrat

6.2.1. HNO3 + muối cacbonat → muối nitrat : NaNO3, Ca(NO3)2...

6.3. Urê (NH2)2CO (46% N)

6.3.1. CO2 + 2 NH3 → (NH2)2CO + H2O (điều kiện: nhiệt độ 180-200 độ C, áp suất khoảng 200 atm)

6.3.2. chất rắn màu trắng, tan tốt trong H2O

6.3.3. (NH2)2CO + 2 H2O → (NH4)2CO3