Chương III: Dòng điện trong các môi trường

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
Chương III: Dòng điện trong các môi trường by Mind Map: Chương III: Dòng điện trong các môi trường

1. Dòng điện trong kim loại

1.1. Bản chất của dòng điện trong kim loại

1.1.1. là dòng dịch chuyển có hướng của các electron tự do bên trong kim loại khi có sự chênh lệch điện thế giữa hai đầu dây kim loại

1.2. Sự phụ thuộc của điện trở suất của KL theo nhiệt độ

1.2.1. Điện trở suất ρ của kim loại tăng theo nhiệt độ gần đúng theo hàm số bậc nhất: ρ=ρ0[1 + α(t –t0)] trong đó p0: điện trở suất ở t0 độC (thường ở 20độ C); α là hệ số nhiệt điện trở (K-1)

1.2.2. Hệ số nhiệt điện trở của mỗi kim loại còn phụ thuộc cả độ sạch và chế độ gia công vật liệu

1.3. Điện trở của KL ở nhiệt độ thấp và hiện tượng siêu dẫn

1.3.1. Khi nhiệt độ giảm->điện trở suất của kim loại giảm liên tục. Đến gần 0 K, điện trở của kim loại sạch đều rất bé

1.3.2. Một số kim loại và hợp kim: Khi nhiệt độ<Tc thì điện trở suất đột ngột giảm xuống bằng 0=> Các vật liệu ấy đã chuyển sang trạng thái siêu dẫn

1.3.3. Ứng dụng hiện tượng siêu dẫn: Các cuộn dây siêu dẫn dùng để tạo ra các từ trường rất mạnh, dự kiến dùng để tải điện và khắc phục tổn hao năng lượng trên đường dây

1.4. Hiện tượng nhiệt điện

1.4.1. Cặp nhiệt điện: Bộ hai dây dẫn kim loại khác nhau hàn hai đầu vào nhau, một mối hàn giữ ở nhiệt độ cao, mối còn lại giữ ở nhiệt độ thấp.

1.4.2. Suất điện động nhiệt điện: E = αT (T1 - T2) trong đó T1 - T2: hiệu nhiệt độ ở đầu nóng và đầu lạnh(K) ; αT: hệ số nhiệt điện động (V.K-1)

1.4.3. Cặp nhiệt điện được dùng phổ biến để đo nhiệt độ

2. Dòng điện trong chất điện phân

2.1. Thuyết điện li

2.2. Bản chất của dòng điện trong chất điện phân

2.3. Các định luật FA-RA-ĐÂY

2.4. Ứng dụng của hiện tượng điện phân

3. Dòng điện trong chất khí

3.1. Chất khí là môi trường cách điện

3.2. Sự dẫn điện của chất khí trong điều kiện thường

3.3. Bản chất của dòng điện trong chất khí

3.4. Quá trình dẫn điện tự lực trong chất khí và điều kiện để tạo ra quá trình dẫn điện tự lực

4. Dòng điện trong chất bán dẫn

4.1. Chất bán dẫn và tính chất

4.2. Hạt tải điện trong chất bán dẫn. Bán dẫn loại n và bán dẫn loại p