Kỹ năng làm việc nhóm

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
Kỹ năng làm việc nhóm by Mind Map: Kỹ năng làm việc nhóm

1. Lãnh đạo nhóm

1.1. Những tố chất cần thiết

1.1.1. Thông minh

1.1.2. Trong sạch, lương thiện

1.1.3. Nắm bắt được tâm lí của thành viên

1.2. Vai trò trong nhóm

1.2.1. Quản lí sự xugn đột trong nhóm

1.2.2. Huấn luyện thành viên trong nhóm

1.2.3. Giải quyết vấn đề trong nhóm

1.2.4. Đầu mối liên lạc với bên ngoài

1.3. Các phong cách lãnh đạo

1.3.1. Phong cách quan tâm

1.3.2. Phong cách trung dung

1.3.3. Phong cách lãnh đạo

1.3.4. Phong cách câu lạc bộ

1.3.5. Phong cách bỏ mặc

1.4. Lựa chọn phong cách lãnh đạo với từng cá nhân

1.4.1. Tuối tác, kinh nghiệm và giới tính

1.4.2. Cá tính của thành viên

1.4.3. Hành vi của các thành viên

1.5. Lựa chọn phong cách lãnh đạo với cả tập thể

1.5.1. Xem xét kỹ toàn diện phẩm chất của nhóm

1.5.2. Chọn phong cách phù hợp với nhóm

1.6. Lựa chọn phong cách lãnh đạo với từng tình huống

1.6.1. Tình huống bất trắc

1.6.2. Tình huống bất đồng trong nhóm

1.6.3. Tình huống hoang mang, xáo trộn trong nhóm

1.7. Một số vấn đề nên tránh

1.7.1. Mơ hồ về vai trò

1.7.2. Mâu thuẫn

2. Phát triển và xây dựng sự đồng thuận trong nhóm

2.1. Khái niệm phát triển nhóm

2.1.1. Đảm bảo cho nhóm thực thi các nhiệm vụ trước mắt

2.1.2. Đáp ứng nhiệm vụ lâu dài

2.1.3. Đảm bảo nhóm hoạt động hiệu quả hơn

2.2. Mục đích và vai trò phát triển nhóm

2.2.1. Đối với nhóm

2.2.1.1. Đảm đương được nhiều công việc từ đơn giản đến phức tạp

2.2.1.2. Đảm bao cho hoạt động lâu dài

2.2.1.3. Gắn kết các thành viên

2.2.2. Đối với thành viên

2.2.2.1. Năng lực được nâng lên

2.2.2.2. Được học hỏi, hợp tác với các thành viên

2.2.2.3. Phát triển kĩ năng làm việc nhóm

2.2.2.4. Có thêm cách nhìn nhận, tư duy, cách giải quyết vấn đề mới

2.3. Nội dung cơ bản để phát triểm nhóm

2.3.1. Xác định vấn đề cốt lõi của nhóm

2.3.2. Khắc phục điểm yếu của nhóm

2.3.3. Phát triểu ưu thế của nhóm

2.4. Đảm bảo sự đồng thuận trong nhóm

2.4.1. Tạo môi trường thân thiện

2.4.2. Nâng cao trình độ cá nhân và cả nhóm

2.4.3. Huy động nguồn lực

3. Bản chất và đặc trung của nhóm

3.1. Khái niệm và phân loại nhóm

3.1.1. Khái niệm.....

3.1.1.1. 1 nhóm gồm 2 người trở lên

3.1.1.2. Có chung mục đích

3.1.2. Phân loại

3.1.2.1. Nhóm chính thức

3.1.2.2. Nhóm không chính thức

3.2. Vai trò cá nhân trong nhóm

3.2.1. Năng lực của các thành viên

3.2.2. Sự đoàn kết nhất trí trong nhóm

3.2.3. Hiệu quả hoạt động nhóm được nâng cao hơn

3.2.3.1. Đề cao năng lực cá nhân

3.2.3.2. Phát huy vai trò cá nhân

3.3. Đặc điểm tâm lý của nhóm

3.3.1. Tâm lý từng thành viên trong nhóm

3.3.2. Sự lan truyền tâm lý

3.3.3. Biểu lộ thái độ giữa các thành viên

3.4. Các đặc trưng của nhóm làm việc hiệu quả

3.4.1. S: specific: có tính cụ thể, rõ ràng

3.4.2. M: measure: đo lường được

3.4.3. A: agreement: tính đồng thuận

3.4.4. R: realation: tính phù hợp thực tế, tính khả thi

3.4.5. T: time: có giới hạn về thời gian

3.5. Các giai đoạn hình thành và phát triển nhóm

3.5.1. Giai đoạn hình thành nhóm

3.5.2. Giai đoạn xung đột

3.5.3. Giai đoạn bình thường hóa

3.5.4. Giai đoạn hoạt động trôi chảy

3.5.5. Giai đoạn kết thúc

3.6. Lợi ích của làm việc nhóm

3.6.1. phát huy khả năng phối hợp những bộ óc sáng tạo để đưa các quyết định đúng đắn

3.6.2. gắn bó giữa các thành viên

4. Thành lập nhóm

4.1. Xác định mục đích và lựa chọn mục tiêu cho nhóm

4.2. Xác định phạm vi hoạt động của nhóm

4.3. Lựa chọn các thành viên nhóm và xác định vị trí của nhóm

4.4. Xác định quy mô phù hợp với nhóm

5. Kỹ năng làm việc nhóm

5.1. Kỹ năng giao tiếp hiệu quả

5.2. Kỹ năng đóng góp ý kiến và tiếp nhận ý kiến của người khác

5.3. Giải quyết các xungđột cá nhân

5.4. Kỹ năng thuyết phục

6. Kỹ năng điều hành nhóm

6.1. Kỹ năng tổ chức các cuộc họp nhóm hiệu quả

6.2. Kỹ năng giải quyết mâu thuẫn và xung đột trong nhóm

6.3. Kỹ năng phân giao công việc trong nhóm

6.4. Kỹ năng hướng dẫn các thành viên trong nhóm làm việc hiệu quả

6.5. Kỹ năng nâng cao hiệu quả