DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ by Mind Map: DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ

1. Tình hình phát triển kinh tế

1.1. Nông nhiệp

1.1.1. Chăn nuôi bò là thế mạnh của vùng

1.1.2. Nghề làm muối khá phát triẻn

1.1.3. Nuôi trồng và chế biến thủy sản

1.1.4. Sản lượng lương thực bình quân đầu người giảm vì quỹ đất nông nghiệp hạn chế, nhiều thiên tai

1.2. Công nghiệp

1.2.1. Tốc độ tăng trưởng khá cao (cao hơn mức trung bình cả nước) nhưng sản xuất công nghiệp còn chiếm tỉ trọng nhỏ so với cả nước

1.2.2. Cơ cấu công nghiệp được hình thành và khá đa dạng

1.2.2.1. Cơ khí

1.2.2.2. Chế biến thực phẩm

1.2.2.3. Lâm sản

1.3. Dịch vụ

1.3.1. Vận tải rất phát triển, các hoạt động vận tải trung chuyển trên tuyến Bắc - Nam diễn ra sôi động

1.3.2. Các thành phố cảng vừa là đầu mối giao thông thủy bộ, vừa là cơ sở xuất nhập khẩu quan trọng của các tỉnh trong vùng và Tây Nguyên

1.3.3. Du lịch là thế mạnh của vùng

1.3.3.1. Các bãi biển nổi tiếng

1.3.3.1.1. Non Nước

1.3.3.1.2. Nha Trang

1.3.3.1.3. Mũi Né

1.3.3.2. Các quẩn thể di sản văn hóa

1.3.3.2.1. Phố cổ Hội An

1.3.3.2.2. Di tích Mĩ Sơn

2. Các trung tâm kinh tế

2.1. Là các thành phố biển với các hoạt động xuất nhập khẩu, du lịch nhộn nhịp

2.1.1. Đà Nẵng

2.1.2. Quy Nhơn

2.1.3. Nha Trang

3. Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung

3.1. Thừa Thiên - Huế, thành phố Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định

3.2. Diện tích: 27,9 nghìn km

3.3. Dân số: 6,0 triệu người (2002)

3.4. Ý nghĩa

3.4.1. Tác động mạnh tới sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở các vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ, Bắc Trung Bộ và Tây Nguyên

3.4.2. Đường Hồ Chí Minh, hầm đường bộ qua đéo Hải Vân... sẽ thúc đẩy các mối quan hệ kinh tế liên vùng

4. Dân cư và xã hội

4.1. Phân bố dân cư có sự khác biệt giữa vùng đồi núi phía tây và đồng bằng ven biển phía Đông

4.2. Thuận lợi

4.2.1. Nguồn lao động dồi dào, giàu kinh nghiệm

4.2.2. Nhiều địa điểm du lịch hấp dẫn

4.2.2.1. Phố cổ Hội An

4.2.2.2. Di tích Mĩ Sơn

4.3. Khó khăn

4.3.1. Có trình độ phát triển kinh tế - xã hội thấp hơn so với cả nước

4.3.2. Đời sống của một bộ phận dân cư còn nhiều khó khăn, đặc biệt là vùng núi phía Tây

5. Vị trí địa lý và giới hạn lãnh thổ

5.1. Vị trí tiếp giáp

5.1.1. Phía Bắc giáp Bắc trung bộ

5.1.2. Phía Nam giáp Đông Nam Bộ

5.1.3. Phía Đông giáp biển

5.1.4. Phía Tây giáp Tây Nguyên

5.2. Diện tích: 44254 km

5.3. Có hai quần đảo lớn

5.3.1. Hoàng Sa

5.3.2. Trường Sa

5.4. Ý nghĩa

5.4.1. là cầu nối bắc nam với Tây Nguyên và biển

5.4.2. Thuận lợi cho lưu thông và trao đổi hàng hóa

5.4.3. Có tầm quan trọng về kinh tế và quốc phòng với cả nước

6. Tài nguyên thiên nhiên

6.1. Đất nông nghiệp thích hợp trồng

6.1.1. Lúa nước, ngô, khoai, sắn

6.1.2. một số cây công nghiệp có giá trị

6.1.2.1. Bông

6.1.2.2. Mía

6.2. Đất rừng chân núi thuận lợi chăn nuôi gia súc lớn

6.3. Rừng

6.3.1. Một số đặc sản quý

6.3.1.1. Trầm hương

6.3.1.2. Quế

6.3.1.3. Sâm quy

6.3.1.4. Kì nam

6.3.2. Một số loài chim, thú quý

6.3.2.1. Gà lôi trắng

6.3.2.2. Rái cá lông mũi

6.4. Khoáng sản chính

6.4.1. Cát thủy tinh

6.4.2. Titan

7. Điều kiện tự nhiên

7.1. Địa hình

7.1.1. Phía Tây là gò đồi, núi

7.1.2. Phía Đông là đồng bằng hẹp bị chia cắt bởi những dãy núi đâm ngang ra sát biển

7.2. Bờ biển khúc khuỷu, nhiều vũng, vịnh, nhiều vùng nước lợ, thích hợp cho nuôi trồng thủy sản

7.3. Khí hậu nhiệt đới gió mùa, khô hạn nhất cả nước

7.4. Khó khăn: thường xảy ra nhiều thiên tai

7.4.1. Hạn hán

7.4.2. Mưa bão, lũ lụt

7.4.3. Hiện tượng sa mạc hóa