Tổng Hợp Kiến Thức Lý Thuyết Chính Sách Thương Mại

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
Tổng Hợp Kiến Thức Lý Thuyết Chính Sách Thương Mại by Mind Map: Tổng Hợp Kiến Thức Lý Thuyết Chính Sách Thương Mại

1. 2. Chính sách Thương mại Quốc tế

1.1. Khái niệm

1.2. Mục tiêu

1.3. Đặc điểm

1.4. Ý nghĩa

1.5. Phân loại

1.5.1. Chính sách TMQT tự do

1.5.1.1. Đặc điểm

1.5.1.2. Lập luận ủng hộ

1.5.1.3. Ưu điểm và nhược điểm

1.5.2. Chính sách bảo hộ TM

1.5.2.1. Đặc điểm

1.5.2.2. Lập luận ủng hộ

1.5.2.3. Ưu điểm và nhược điểm

1.6. Các công cụ của chính sách TMQT

1.6.1. Thu hẹp TMQT

1.6.1.1. Giá

1.6.1.1.1. Thuế NK

1.6.1.1.2. Thuế XK

1.6.1.2. Lượng

1.6.1.2.1. Hạn ngạch

1.6.1.2.2. Hạn chế XK tự nguyện

1.6.2. Mở rộng TMQT

1.6.2.1. Giá

1.6.2.1.1. Trợ cấp XK

1.6.2.1.2. Trợ cấp NK

1.6.2.2. Lượng

1.6.2.2.1. Mở rộng NK tự nguyện

2. 1. Cơ sở & Lợi ích Thương mại Trên Lý thuyết

2.1. Phần 1: Các Vấn đề Cơ bản của Thương mại Quốc tế

2.1.1. 1.1 Những điểm cơ bản về nền kinh tế toàn cầu thời gian qua

2.1.1.1. Cách mạng KHCN ngày càng phát triển thúc đẩy kinh tế TG chuyển từ Kinh tế Công nghiệp sang Kinh tế Tri thức

2.1.1.2. Toàn cầu hóa kinh tế diễn ra mạnh mẽ

2.1.1.3. Lợi ích KT vừa là mục tiêu vừa là động lực cốt lõi chi phối, định hình các mối quan hệ kinh tế trên TG, từ TG 2 cực sang TG đa cực

2.1.1.4. Kinh tế thị trường là mô hình kinh tế chi phối hoàn toàn quá trình vận động của nền kinh tế TG

2.1.1.5. Các nền kinh tế mới nổi ngày càng đóng vai trò quan trọng trong các diễn đàn kinh tế TG, nhưng nền KT Mỹ và đồng đô la Mỹ vẫn nắm vị trí chi phối

2.1.1.6. Luôn tồn tại những nghịch lý tăng trưởng và phát triển TG

2.1.2. 1.2 Nguồn gốc của Thương mại Quốc tế

2.1.2.1. 1. Quy luật khan hiếm

2.1.2.2. 2. Hoạt động TMQT đem lại nhiều lợi ích cho các Quốc gia

2.1.2.2.1. Quốc gia đang phát triển:

2.1.2.2.2. Quốc gia phát triển

2.1.3. 1.3 Đặc điểm của Thương mại Quốc tế

2.1.3.1. Là lĩnh vực hoạt động vượt ra ngoài khuôn khổ, biên giới của một Quốc gia

2.1.3.2. Gắn liền với Thanh toán Quốc tế & tỷ giá hối đoái

2.1.3.3. Là hoạt động phức tạp vì liên quan đến hàng trăm Quốc gia khác nhau

2.1.3.4. Có nhiều chi phí phát sinh trong quá trình giao thương quốc tế: chi phí giao dịch, lưu kho, vận chuyển,...

2.1.4. 1.4 Các hình thức và nội dung hoạt động của Thương mại Quốc tế

2.1.4.1. Hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa

2.1.4.2. Hoạt động xuất nhập khẩu dịch vụ

2.1.4.3. Hoạt động đầu tư QT hay đầu tư nước ngoài

2.1.4.4. Hoạt động của các công ty QT

2.1.5. 1.5 Các xu hướng chính của Thương mại Quốc tế

2.1.5.1. Thương mại QT có quy mô và tốc độ tăng trưởng nhanh

2.1.5.2. Khu vực Châu Á - Thái Bình Dương trở thành trung tâm của TMQT

2.1.5.3. Hoạt động của các công ty QT có vai trò rất lớn trong TMQT

2.1.5.4. TMQT có sự thay đổi mạnh mẽ về cơ cấu TM

2.1.5.5. Xu thế tự do hóa TM toàn cầu

2.2. Phần 2: Lý thuyết Cổ điển về Thương mại Quốc tế

2.2.1. 2.1 Trường phái Trọng thương

2.2.2. 2.2 Lý thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam Smith

2.2.2.1. 1. Quan điểm kinh tế cơ bản của Adam Smith

2.2.2.2. 2. Nội dung lý thuyết lợi thế tuyệt đối

2.2.2.2.1. Các lý thuyết TMQT cổ điển dựa trên kết luận học thuyết giá trị-lao động

2.2.2.2.2. Học thuyết giá trị-lao động khẳng định: lao động là yếu tố duy nhất của SX và trong nền kinh tế đóng cửa thì hàng hóa được trao đổi dựa trên hàm lượng lao động tương đối mà chúng chứa đựng

2.2.2.2.3. Lợi thế tuyệt đối là sự khác biệt tuyệt đối về năng suất lao động (chi phí lao động) giữa các QG về một sản phẩm.

2.2.2.3. 3. Các giả thiết

2.2.2.4. 4. Phát biểu

2.2.3. 2.3 Lợi thế so sánh của David Ricardo

2.2.3.1. Giả thiết

2.2.3.2. Quy luật

2.2.3.2.1. Mỗi quốc gia nên chuyên môn hóa SX và XK sản phẩm mà quốc gia đó có lợi thế so sánh và NK sản phẩm mà QG đó không có lợi thế so sánh

2.2.3.3. Công thức tổng quát

2.3. Phần 3: Lý thuyết Hiện đại về Thương mại Quốc tế

2.3.1. Lý thuyết lợi thế cạnh tranh của M. Porter

2.3.1.1. Yếu tố sẵn có

2.3.1.1.1. Nhóm các yếu tố cơ bản

2.3.1.1.2. Nhóm các yếu tố tiên tiến

2.3.1.2. Các điều kiện về cầu

2.3.1.3. Liên kết và hỗ trợ doanh nghiệp

2.3.1.4. Chiến lược công ty, cơ cấu và sự cạnh tranh

2.3.1.5. Chính phủ

2.3.1.6. Yếu tố khách quan

3. Rào cản thuế quan và phi thuế quan

3.1. 1. Thuế quan

3.1.1. Khái niệm

3.1.2. Các loại thuế quan

3.1.2.1. Thuế quan tính theo số lượng

3.1.2.2. Thuế quan tính theo giá trị

3.1.2.3. Thuế quan hỗn hợp

3.1.3. Tỷ lệ bảo hộ

3.1.3.1. Tỷ lệ thuế quan trên danh nghĩa

3.1.3.2. Tỷ lệ thuế quan hiệu lực

3.1.4. 4. Tác động của thuế quan đến XH

3.1.4.1. Mô hình nước nhỏ

3.1.4.1.1. Thặng dư tiêu dùng

3.1.4.1.2. Thặng dư sản xuất

3.1.4.1.3. Tác động

3.1.4.2. Mô hình nước lớn

3.1.5. Thuế chống bán phá giá (Anti dumping)

3.1.5.1. Phần 1: Những vấn đề cơ bản liên quan đến bán phá giá

3.1.5.1.1. Bán phá giá là gì?

3.1.5.1.2. Vụ kiến chống bán phá giá là gì?

3.1.5.1.3. Thuế chống bán phá giá là gì?

3.1.5.1.4. Vấn đề chống bán phá giá được quy định ở đâu?

3.1.5.1.5. Điều kiện áp dụng ?

3.1.5.1.6. Công thức tính biên độ phá giá

3.1.5.1.7. Ai được quyền kiện chống bán phá giá?

3.1.5.1.8. Vụ kiện CBPG được tiến hành như thế nào?

3.1.5.1.9. Mức thuế CBPG được tính toán như thế nào?

3.1.5.1.10. Thuế CBPG được áp dụng như thế nào?

3.1.5.2. Phần 2: Những lưu ý đối với DN Việt Nam liên quan tới vấn đề bán phá giá

3.1.5.2.1. Một mặt hàng mà Việt Nam XK không nhiều có thể bị kiện CBPG không?

3.1.5.2.2. Chính sách phòng ngừa và đối phó với các vụ kiện CBPG ở nước ngoài

3.1.5.2.3. Một số biện pháp kỹ thuật để sẵn sàng đối phó với các vụ kiện CBPG

3.1.5.2.4. DN Việt Nam gặp bất lợi gì trong các vụ kiện CBPG

3.1.5.2.5. So với trước khi gia nhập WTO thì hiện có điểm gì thuận lợi hơn khi hàng hóa VN bị kiện ở nước ngoài

3.1.5.2.6. Ở VN, vấn đề CBPG đối với hàng hóa nước ngoài được quy định như thế nào?

3.1.5.2.7. Vụ kiện bán phá giá cá Tra-Basa giữa Việt Nam và Mỹ năm 2002-2003

3.1.5.2.8. Vụ kiện bán phá giá Tôm

3.2. Phi thuế quan

3.2.1. Hạn ngạch nhập khẩu

3.2.1.1. Tác động hạn ngạch lên lợi ích xã hội

3.2.1.2. So sánh giữa hạn ngạch và thuế quan

3.2.2. Trợ cấp

3.2.2.1. Trợ cấp SX nội địa

3.2.2.2. Trợ cấp XK

4. WTO và các cam kết của Việt Nam

4.1. Phần 1: Tìm hiểu chung về WTO

4.1.1. Khái niệm

4.1.2. Mục tiêu

4.1.3. Nguyên tắc

4.1.4. Cơ cấu tổ chức WTO

4.1.5. Cơ chế giải quyết tranh chấp

4.1.6. Các hiệp định

4.1.6.1. Hiệp định Nông nghiệp

4.1.6.2. Biện pháp Kiểm dịch động thực vật (SPS)

4.1.6.3. Hàng rào kỹ thuật đối với thương mại (TBT)

4.2. Phần 2: Cam kết của Việt Nam khi gia nhập WTO

4.2.1. Thời gian, mục đích gia nhập WTO của Việt Nam

4.2.2. Các cam kết của Việt Nam khi gia nhập WTO