1. 5. Các hình thái biểu hiện GTTD
1.1. Lợi nhuận
1.1.1. Chi phí sản xuất TBCN
1.1.1.1. k = c + v
1.1.1.2. m = p
1.1.2. Tỷ suất lợi nhuận
1.1.2.1. p' = p/k = m/(c+v)
1.1.3. 4 nhân tố ảnh hưởng tỷ suất lợi nhuận
1.1.3.1. Tỷ suất GTTD (m')
1.1.3.2. Cấu tạo hữu cơ của TB (C/V)
1.1.3.3. Tiết kiệm tư bản bất biến (C giảm)
1.1.3.4. Tốc độ chu chuyển của tư bản
1.1.4. Lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất
1.1.4.1. Cạnh tranh nội bộ ngành - Sự hình thành giá trị thị trường
1.1.4.2. Cạnh tranh giữa các ngành - Sự hình thành lợi nhuận bình quân
1.1.4.2.1. Là sự cạnh tranh giữa các ngành sản xuất khác nhau, nhằm tìm nơi đầu tư có lợi hơn
1.1.4.2.2. Điều kiện: Khác nhau về cấu tạo hữu cơ (c/v) giữa các ngành dẫn đến khác nhau về p'
1.1.4.2.3. Biện pháp: tự do di chuyển tư bản từ ngành này sang ngành khác
1.1.4.2.4. Kết quả: hình thành p' trung bình, giá trị hàng hóa chuyển hành giá cả sản xuất
1.1.4.2.5. p' (ngang) = Tổng m/ Tổng (c+v)
1.1.4.3. Chuyển hóa giá trị hàng hóa thành giá cả sản xuất
1.1.5. Lợi nhuận thương nghiệp
1.1.5.1. Hình thành do phân công LĐXH
1.1.5.2. Là một bộ phận của TBCN tách rời ra, phục vụ quá trình lưu thông hàng hóa
1.1.5.3. Là một khâu trong quá trình tái sản xuất
1.1.5.4. TB thương nghiệp không tạo ra GTTD
1.1.5.5. TB thương nghiệp cạnh tranh với TB công nghiệp
1.1.5.6. TBCN nhường 1 phần GTTD cho TBTN
1.1.5.7. Lợi nhuận thương nghiệp là chênh lệch giá bán và giá mua hàng hóa
2. 1. Nguồn gốc của GTTD
2.1. Công thức chung: T - H - T'
2.2. Mâu thuẫn công thức chung
2.2.1. Tư bản không xuất hiện từ lưu thông, không xuất hiện ngoài lưu thông. Tư bản xuất hiện trong lưu thông và đồng thời không xuất hiện trong lưu thông
2.3. Hàng hóa SLĐ
2.3.1. Khái niệm: năng lực
2.3.2. 2 điều kiện
2.3.2.1. Tự do thân thể
2.3.2.2. Không có TLSX
2.3.3. 2 thuộc tính
2.3.3.1. Giá trị
2.3.3.1.1. Tư liệu sinh hoạt
2.3.3.1.2. Chi phí nuôi sống bản thân và gia đình
2.3.3.1.3. Chi phí đào tạo
2.3.3.2. Giá trị sử dụng
2.3.3.2.1. Giá trị mới (v+m) > Giá trị ban đầu (v)
2.4. Tiền công
2.4.1. 2 hình thức cơ bản
2.4.1.1. Tính theo thời gian
2.4.1.2. Tính theo sản phẩm
2.4.2. Tiền công danh nghĩa và Tiền công thực tế
3. 4. Tích lũy tư bản
3.1. Thực chất: chuyển 1 phần GTTD (m) vào TB bất biến (c) phụ thêm và TB khả biến (v) phụ thêm
3.2. Tư bản hóa GTTD
3.3. Động cơ
3.3.1. Thu nhiều m
3.3.2. Cạnh tranh
3.3.3. Yêu cầu ứng dụng KHKT
3.4. Nhân tố góp phần tăng quy mô tích lũy
3.4.1. Mức bóc lột
3.4.2. Trình độ NSLĐ
3.4.3. Quy mô tư bản ứng trước
3.4.4. Sự chênh lệch giữa TBSD và TBTD
3.5. Hệ quả
3.5.1. Tích tụ TB
3.5.1.1. Tăng quy mô TB cá biệt bằng tư bản hóa m
3.5.2. Tập trung TB
3.5.2.1. Tăng quy mô TB cá biệt bằng hợp nhất các TB cá biệt sẵn có thành 1 TB khác lớn hơn
3.6. Cấu tạo hữu cơ
3.6.1. Là CTGT, do CTKT quyết định
3.6.2. KHKT phát triển -> c/v tăng ->
3.6.2.1. c tăng
3.6.2.1.1. tuyệt đối
3.6.2.1.2. tương đối
3.6.2.2. v
3.6.2.2.1. tăng tuyệt đối
3.6.2.2.2. giảm tương đối
3.6.3. Hậu quả?
4. 3. Phương pháp sản xuất GTTD
4.1. GTTD tuyệt đối
4.1.1. Tăng thời gian lao động
4.1.2. Giữ nguyên thời gian lao động tất yếu
4.2. GTTD tương đối
4.2.1. Thời gian lao động không đổi
4.2.2. Muốn giảm tglđty, tăng tglđtd <= Nâng cao NSLĐ <= sản xuất TLSH và TLSX
4.2.3. GTTD siêu ngạch: gt cá biệt << gt thị trường
5. 2. Sự sản xuất ra GTTD
5.1. Khái niệm: 1 bộ phận giá trị mới dôi ra ngoài giá trị SLĐ do công nhân làm thuê tạo ra và bị nhà TB chiếm không
5.2. Tỉ suất GTTD
5.2.1. m'=m/v=tgtd/tgty
5.3. Khối lượng GTTD
5.3.1. M=m'.V=m.số lao động
5.4. Tư bản
5.4.1. TB bất biến: C
5.4.1.1. C1: nhà xưởng, máy móc, thiết bị
5.4.1.2. C2: nguyên nhiên vật liệu
5.4.2. TB khả biến: V
5.4.2.1. tiền lương người lao động