1. Sứ mệnh lịch sử GCCN
1.1. Nội dung sứ mệnh lịch sử
1.1.1. Khái niệm
1.1.1.1. là nhiệm vụ mà GCCN cần phải thực hiện với tư cách là gc tiên phong, lực lượng đi đầu trong CM
1.1.2. Kinh tế
1.1.2.1. đại diện cho qhsx,ptsx mới tiên tiến
1.1.2.2. lực lượng cơ bản của cnxh, đẩy mạng cnh-hdh
1.1.3. Chính trị
1.1.3.1. Dưới sự lãnh đạo của Đảng=> đấu tranh giành cq, thiết lập nhà nc mới=> thực hiện dân chủ, công =
1.1.4. Văn hoá - Tư tưởng
1.1.4.1. Cải tạo cái cũ lỗi thời, xây dựng cái mới trong nền xhoa, tư tg cng, đạo đức xhcn
1.2. Mục tiêu
1.2.1. Mục tiêu tổng quát
1.2.1.1. xoá bỏ chế độ tư bản CN
1.2.1.2. xoá bỏ chế độ người bóc lột người
1.2.1.3. giải phóng cho GCCN, NDLD
1.2.1.4. Xây dựng thành công CNXH, CNCS
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
1.2.2.1. làm cuộc cách mạng xh -> giành cq
1.2.2.2. thiết lập chuyên chính vô sản
1.2.2.3. cùng giai cấp nông dân và toàn thể nd xd xh mới trên cơ sở chế độ công hữu về tlsx-> xh ko có giai cấp
1.3. Đặc điểm
1.3.1. Xuất phát từ tiền đề KT-XH của sx mang tính xh hoá
1.3.2. là sự nghiệp CM của gccn, ndld do ĐCS lãnh đạo -> lợi ích của đa số
1.3.3. Xoá bỏ triệt để chế độ tư hữu TBCN
1.3.4. Giành quyền lực thống trị -> cải tạo xh cũ, xd XH mới -> giải phóng cng
1.4. Điều kiện quy định
1.4.1. Khách quan
1.4.1.1. địa vị kinh tế - xh quy định
1.4.1.1.1. gắn vs llsx,ptsx tiên tiến, hiện đại
1.4.1.1.2. lợi ích của GCCN # lợi ích của GCTS
1.4.1.1.3. sự ptr của nền đại CN TBCN tạo khả năng để GCCN thực hiện thắng lợi SMLS
1.4.1.2. địa vị chính trị - xh quy định
1.4.1.2.1. GCCN là giai cấp tiên tiến
1.4.1.2.2. Tinh thần cách mạng triệt để
1.4.1.2.3. Tính tổ chức, kỷ luật, đoàn kết
1.4.1.2.4. Có bản chất quốc tế
1.4.2. Chủ quan
1.4.2.1. Sự phát triển về số lượng, chất lượng: tự giác-> tự phát
1.4.2.2. Đảng cộng sản ( nhân tố qtr nhất )
1.4.2.2.1. Mối quan hệ
1.4.2.2.2. Vai trò
1.4.2.3. Sự liên minh giữa các giai cấp và tầng lớp lao động khác
2. GCCN hiện nay
2.1. So sánh với GCCN truyền thống
2.1.1. Giống
2.1.2. Khác
3. Giai cấp công nhân
3.1. Khái niệm
3.1.1. là 1 tập đoàn xh ổn định
3.1.2. hình thành và phát triển cùng với quá trình phát triển của nền CN hiện đại
3.1.3. đại diện cho lực lượng sản xuất tiên tiến
3.1.4. là con đẻ của nền sx đại công nghiệp tư bản CN
3.1.5. Tư bản : ko có tlsx, bóc lột
3.1.6. XHCN : công nhân và nông dân làm chủ TLSX, hợp tác ld vì lợi ích chung
3.2. Hai đặc trưng
3.2.1. Phương thức lao động, phương thức sx
3.2.1.1. Trực tiếp hay gián tiếp vận hành những công cụ sản xuất có tính hiện đại và xh hoá cao
3.2.1.2. trong công trường thủ công và công nghiệp thủ công, công nhân sử dụng công cụ
3.2.1.3. trong công xưởng, công nhân phục vụ máy móc
3.2.2. Địa vị trong quan hệ sx tư bản CN
3.2.2.1. Ko sở hữu tư liệu sx
3.2.2.2. Phải bán sức lao động cho nhà tư bản
3.2.2.3. Bị bóc lột giá trị thặng dư
3.3. Đặc điểm nổi bật
3.3.1. Lao động = phưong thưc CN với công cụ lao động là máy móc, tạo ra nsld cao, quá trình ld mang tính xh hoá
3.3.2. sản phẩm của nền đại CN, chủ thể của quá trình sx vật chất hiện đại =) LLSX, PTSX tiên tiến nhất, quyết định sự tồn tại và pt của xh
3.3.3. có phẩm chất đặc biệt về tính tổ chức, kỷ luật lao động, tinh thần hợp tác, tâm lý lao động công nghiệp =) GC cách mạng và có tinh thần CM triệt để
4. GCCN Việt Nam
4.1. Khái niệm
4.1.1. là lực lg xh to lớn, đang ptr bao gồm : lao động chân tay và trí óc, làm công hưởng lương trong các loại hình sx( kinh doanh, dịch vụ mang tính công nghiệp)
4.2. Đặc điểm
4.2.1. Ngày trước
4.2.1.1. Ra đời trc GCTS đầu tky XX nhưng ptr chậm, trực tiếp đối kháng vs tư bản Pháp và tay sải
4.2.1.2. Sớm đc giác ngộ CM nhất là khi Đảng ra đời
4.2.1.3. Lực lg tiên phong lãnh đạo đấu tranh giải phóng dân tộc
4.2.1.4. Cần cù, yêu nc, gắn bó mật thiết vs dân toc,gc khác -> liên minh công - nông- trí
4.2.2. Biến đổi
4.2.2.1. tăng nhanh về số lg, chất lg, là gc đi đầu trong sự nghiệp đẩy mạnh cnh-hdh
4.2.2.2. đa dạng về cơ cấu nghề nghiệp, có mặt trong mọi tp kinh tế
4.2.2.3. CN tri thức là lực lg lao động chủ đạo
4.2.2.4. đứng trc thời cơ ptr nhưng đối mặt vs nhiều thử thách
4.2.2.5. Xd đảng một lớn mạnh, trong sạch
4.3. Nội dung
4.3.1. Kinh tế
4.3.2. Chính trị - XH
4.3.3. Văn hoá, tư tg