1. Cl2 + Ca(OH)2 (vôi sữa) -> CaOCl2 (clorua vôi) + H20
2. Ứng dụng
2.1. Sản xuất chất dẻo
2.2. Sản xuất chất sinh hàn trong tủ lạnh và máy lạnh
2.3. Dùng trong công nghiệp hạt nhân
3. Tính chất vật lí
3.1. khí màu vàng lục, mùi xốc, rất độc, nặng hơn không khí, tan được trong nước
4. Tính chất hóa học
4.1. Tác dụng với kim loại
4.1.1. Cl2 + Fe -> 2FeCl3
4.2. Tác dụng với Hiđro
4.3. Tác dụng với nước
4.3.1. Cl2 + H2O -> HCl + HClO
4.4. Tác dụng với muối
4.4.1. Cl2 + H2 -> HCl
4.4.1.1. Điều kiện phản ứng: áng sáng hoặc nhiệt độ
4.4.2. Cl2 + NaBr -> NaCl + Br2
4.4.2.1. Nước clo <=
4.5. Tác dụng với dd kiềm
4.5.1. Cl2 + 2NaOH -> NaCl + NaClO + H20 (nước Gia ven)
4.5.2. 3Cl2 + 6KOH -> 5KCl + KClO3 (kaliclorat) + 3H20
5. Clo
5.1. Điều chế
5.1.1. Trong phòng thí nghiệm
5.1.1.1. Cho axit clohidric tác dụng với các chất oxi hóa mạnh
5.1.1.1.1. 2KMnO4 + 16HCl -> 2MnCl2 + 2KCl + 5Cl2 + 8H20
5.1.1.1.2. MnO2 + 4HCl -> MnCl2 + Cl2 + 2H20
5.1.2. Trong công nghiệp
5.1.2.1. 2NaCl + 2H20 -> 2NaOH + H2 + Cl2
5.1.2.1.1. Điện phân dd có màn ngăn
5.2. Ứng dụng
5.2.1. Khử trùng nước sinh hoạt, tẩy trắng
5.2.2. Sản xuất chất hữu cơ
5.2.3. Sản xuất nước tẩy trắng, sát trùng
6. Brom
6.1. Tính chất vật lí
6.1.1. màu đỏ nâu, hơi brom độc, rơi vào da gây bỏng nặng
6.2. Tính chất hóa học
6.2.1. Tác dụng với kim loại
6.2.1.1. 3Br2 + 2Al -> 2AlBr3
6.2.2. Tác dụng với Hiđro
6.2.2.1. Br2 + H2 -> 2HBr
6.2.2.1.1. Điều kiện phản ứng: nhiệt độ
6.2.3. tác dụng với nước
6.2.3.1. Br2 + H2O ↔ HBr + HBrO
6.2.3.1.1. Nước brom <=
6.3. Điều Chế
6.3.1. Trong công nghiệp được sản xuất từ biển nước
6.4. Ứng dụng
6.4.1. Sử dụng trong công nghiệp dược phẩm (C2H5Br, C2H4Br2)
6.4.1.1. Cl2 + 2NaBr -> 2NaCl + Br2
6.4.2. Dùng để tráng phim
6.4.3. Sử dụng trong công nghiệp dầu mỏ
7. Iot
7.1. Tính chất vật lí
7.1.1. chất rắn, dạng ti thể màu đen tím
7.2. Tính chất hóa học
7.2.1. tác dụng với kim loại
7.2.1.1. 3I2 + 2Al -> 2AlI3
7.2.2. Tác dụng với Hiđro
7.2.2.1. I2 + H2 ↔ HI
7.2.2.1.1. Điều kiện phản ứng: 350- 500'C, xúc tác
7.2.3. Iot có tính chất đặc trưng là tác dụng với hồ tinh bột tạo thành hợp chất màu xanh
7.3. Điều chế
7.3.1. Cl2 + 2NaI -> 2NaCl + I2
7.3.2. Br2 + 2NaI -> 2NaBr + I2
7.3.3. Đặc điểm cấu tạo nguyên tử
7.3.3.1. Có 7e lớp ngoài cùng có dạng ns2np5
7.4. Ứng dụng
7.4.1. Dùng trong công nghiệp dược phẩm, làm thuốc sát trùng
7.4.2. Làm nước tẩy
7.4.3. Chữa bệnh bướu cổ do thiếu iot
8. Flo
8.1. Tính chất vật lí
8.1.1. Là chất khí màu lục nhạt rất độc
8.2. Tính chất hóa học
8.2.1. Tác dụng với kim loại
8.2.1.1. Dung dịch NaF loãng để làm thuốc chống sâu răng
8.2.1.2. 2Na + F2 -> 2NaF
8.2.2. Tác dụng với Hiđro
8.2.2.1. F2 + H2 -> 2HF
8.2.2.1.1. Điều kiện phản ứng: -250'C trong bóng tối
8.2.3. Tác dụng với nước
8.2.3.1. 2F2 + 2H2O -> 4HF + O2
8.2.3.1.1. => Không có nước flo
8.2.4. Tác dụng với phi kim (trừ oxi và nito)
8.2.4.1. 3F2 + S ->SF6
8.3. Điều chế
8.3.1. HF điện phân dung dịch KF nóng chảy
8.3.1.1. HF -> H2 + F2
9. Khái quát về nhóm Halogen
9.1. Vị trí
9.1.1. Nhóm VII A, thuộc chu kì 2->7
9.2. Sự biến đổi tính chất
9.2.1. TÍnh chất hóa học đặc trưng của Halogen là tính oxi hóa mạnh, giảm dần từ Flo->Iot
9.2.2. Tính chất vật lí
9.2.2.1. Trạng thái: từ khí->lỏng->rắn
9.2.2.2. Nhiệt độ nóng chảy: tăng dần
9.2.2.3. Bán kính nguyên tử tăng dần
9.3. Tính chất hóa học
9.3.1. Thể hiện tính oxi hóa: F2, Cl2, Br2, I2
9.3.2. Thể hiện tính khử: Cl2, Br2, I2
10. Hidro clorua
10.1. Tính chất vật lí
10.1.1. Trạng thái khí
10.1.2. Màu sắc: Không màu, mùi xốc
10.2. Tính chất hóa học
10.2.1. Tan nhiều trong nước tạo dung dịch axit clohidric
10.2.2. Nặng hơn không khí,trong không khí tạo thành các hạt nhỏ như sương mù
10.2.3. Không làm đổi màu quỳ tím khô
11. Axit clohidric
11.1. Tính chất vật lí
11.1.1. Không màu
11.1.2. Đạt nồng độ tối đa là 37% ( ở 20 độ C ) và lúc đó khối lượng riêng là 1,19g/cm3
11.1.3. Dung dịch HCl đặc bốc hơi trong không khí
11.2. Tính chất hóa học
11.2.1. Làm đổi màu quỳ tím
11.2.2. Tác dụng với kim loại trước H
11.2.2.1. Zn + HCl -> ZnCl2 + H2
11.2.3. Tác dụng với oxit bazo, bazo
11.2.3.1. CuO + 2HCl -> CuCl2 + H2O
11.2.3.2. Fe(OH)3 + 3HCl -> FeCl3 + H2O
11.2.4. Tác dụng với muối
11.2.4.1. CaCo3 + HCl -> CaCl2 + H2O + CO2
11.2.5. Khi tham gia phản ứng với chất có tính oxi hóa mạnh như MnO2, KMnO4,... HCl thể hiện tính khử
11.2.5.1. MnO2 + 4HCl -> MnCl2 + Cl2 + 2H2O
11.3. Điều chế
11.3.1. Trong phòng thí nghiệm
11.3.1.1. Phương pháp sunfat
11.3.1.1.1. NaCl + H2SO4 → HCl + NaHSO4
11.3.1.1.2. 2NaCl + H2SO4 → 2HCl + Na2SO4
11.3.2. Trong công nghiệp
11.3.2.1. Phương pháp tổng hợp
11.3.2.1.1. H2 + Cl2 -> (t') 2HCl
11.3.2.2. Phương pháp sunfat
11.3.2.2.1. 2NaCl + H2SO4 -> Na2SO4 + 2HCl