1. Đối tượng nghiên cứu
1.1. Nghiên cứu những quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy.
1.2. Vai trò của con người đối với thế giới trên cơ sở giải quyết khoa học vấn đề cơ bản của triết học.
2. Phương pháp nghiên cứu
2.1. Phương pháp luận chung của chủ nghĩa xã hội khoa học
2.1.1. Phương pháp kết hợp lịch sử - logic
2.1.1.1. Phương pháp lịch sử nghiên cứu một sự vật, hiện tượng phải đặt trong một bối cảnh lịch sử cụ thể, phải thấy được sự vận động và phát triển của lịch sử
2.1.1.2. Phương pháp logic là biết bỏ đi những cái không cơ bản, những cáithứ yếu để đi vào cái bản chất, qui luật của sự vật, hiện tượng
2.1.1.3. Trên cơ sở những tưliệu thực tiễn của các sự kiện lịch sử mà phân tích rút ra những nhận định,những khái quát, những tính qui luật
2.1.2. Phương pháp khảo sát và phân tích về mặt chính trị - xã hội dựa trên điều kiện kinh tế - xã hội cụ thể
2.1.2.1. Giai cấp tư sản giải quyết các vấn đề xã hội trên cơ sở lợi ích giai cấp tư sản
2.1.2.2. Giai cấp công nhân giải quyết các vấn đề xã hội trên cơ sở lợi íchgiai cấp công nhân
2.2. Các phương pháp có tính liên ngành
2.2.1. Phương pháp phân tích, tổng hợp
2.2.2. Phương pháp thống kê,điều tra xã hội học
2.2.3. Phương pháp sơ đồ hoá, mô hình hoá
3. Ý nghĩa môn học
3.1. Về mặt lý luận
3.1.1. Hiểu được chủ nghĩa Mác – Lênin một cách cân đối, toàn diện, đầy đủ và hoàn chỉnh
3.1.2. Tìm ra con đường, biện pháp đấu tranh giải phóng giai câp, giải phóng dân tộc, giải phóng triệt để con người khỏi chế độ TBCN
3.1.3. Nghiên cứu chủ nghĩa xã hội khoa học không chỉ để nhận thức, giải thích thế giới mà còn nhằm cải tạo thế giới.
3.2. Về mặt tư tưởng
3.2.1. Thấy được tính chất khoa học và cách mạng của chủ nghĩa Mác – Lê nin nói chung, chủ nghĩa khoa học nói riêng
3.2.2. Có cơ sở khoa học tin tưởng vào thắng lợi của chủ nghĩa xã hội, vào sứ mệnh lịch sử thế giới của giai cấp công nhân, những khát vọng tốt đẹp của nhân loại
3.2.3. Giúp chúng ta có lập trường tư tưởng, bản lĩnh chính trị vững vàng
3.2.4. Giúp chúng ta có cơ sở và khẳng định tính tất yếu thắng lợi của con đường đi lên xã hội chủ nghĩa của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sản Việt Nam
3.3. Về mặt thực tiễn
3.3.1. Nghiên cứu, vận dụng và phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học là vấn đề rất quan trọng của Việt Nam trong công cuôc đổi mới
3.3.2. Là cơ sở lý luận trực tiếp giúp cho Đảng xác định mục tiêu, đường lối chiến lược, sách lược của cách mạng Việt Nam trong thời kỳ mới
3.3.3. Nghiên cứu tạo cơ sở bản lĩnh vững vàng để tránh những sai lầm trong xây dựng đường lối, chính sách và chỉ đạo thực tiễn sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa
3.3.4. Tạo cơ sở khoa học để đấu tranh phê phán và chống các quan điểm sai trái, thù địch, cũng cố trận địa tư tưởng vố sản
4. Khái niệm
4.1. Theo nghĩa hẹp
4.1.1. Chủ nghĩa xã hội khoa học là một trong ba bộ phận của chủ nghĩa Marx-Lenin
4.1.2. Luận giải về quá trình nảy sinh cách mạng xã hội chủ nghĩa, hình thành và phát triển hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa
4.2. Theo nghĩa rộng
4.2.1. Chủ nghĩa xã hội khoa học tức là chủ nghĩa Marx-Lenin
4.2.2. V.I.Lenin khẳng định: "chủ nghĩa xã hội khoa học tức là chủ nghĩa Mác"